Bệnh gout là gì? Chữa bệnh gout với 5 bài thuốc Nam y tốt nhất [2020]

Bệnh gout là gì? Top các cách điều trị bệnh gout với những bài thuốc đơn giản, nguyên liệu dễ tìm nhất như lá tía tô, cây sói rừng, lá lốt và lá trầu không. Các nguyên liệu dễ tìm và dễ bị phát hiện ra nhiều nhất!

Bệnh gout là gì?

Bệnh gout là một dạng viêm khớp gây ra những cơn đau dữ dội, đột ngột. Đau đỏ, sưng viêm ở một số vị trí của các khớp và thường là ở ngón chân cái. Vậy gout là gì?

Bệnh có thể ảnh hưởng đến một khớp nào đó tại một thời điểm. Nhưng cũng có thể ảnh hưởng đến một hoặc thậm chí nhiều vị trí khác nhau. Một cuộc tấn công của bệnh gút có thể xảy ra một cách đột ngột. Thường đánh thức bạn dậy vào ban đêm với cảm giác chân sưng, nóng ran như đang bốc cháy.

Bệnh gout là gì
Bệnh gout là gì

Các khớp bị ảnh hưởng, người bệnh sẽ thấy có cảm giác nóng, sưng. Cơn đau đó đau đến nỗi chỉ cần một tấm mềm nhẹ đặt lên vùng đau là người bệnh cũng không thể chịu được.

Các cơn đau của bệnh gout có thể đến và đi làm ảnh hưởng tới cuộc sống hằng ngày của người bệnh. Nhưng cũng có nhiều biện pháp để kiểm soát và ngăn ngừa các cơn bùng phát này.

Trong giai đoạn đầu của bệnh, các cơn đau do gút có thể hiếm khi xảy ra. Chẳng hạn như xuất hiện một lần hoặc có thể là vài lần trong 1 năm.

Bệnh gout tấn công có thể tái phát theo thời gian. Các cơn đau có thể xuất hiện trong cùng một hoặc nhiều khớp khác nhau. Cuộc tấn công đầu tiên của bệnh có thể kéo dài đến 1 tuần hoặc thậm chí là lên đến vài tuần. Trừ khi bệnh được điều trị.

Theo thời gian nếu bệnh gút không được điều trị. Các cơn đau có thể xuất hiện thường xuyên hơn và ảnh hưởng đến nhiều các khớp xương khác. Các cơn đau cấp tính lặp đi lặp lại có thể khiến tổn thương và làm hỏng khớp.

Phương pháp chữa bệnh gút phổ biến nhất hiện nay

Hiện nay, số người bị mắc bệnh gout đang có dấu hiệu ngày càng gia tăng. Gout không chỉ khiến người bệnh gặp nhiều khó khăn trong sinh hoạt hàng ngày. Bệnh còn ảnh hưởng đến sức khỏe của người bệnh.

Chính vì thế, khi biết mình bị mắc bệnh gout. Người bệnh thường áp dụng nhiều biện pháp điều trị khác nhau với mong muốn điều trị bệnh một cách dứt điểm và tận gốc.

Với sự phát triển của y học, có rất nhiều phương pháp để điều trị bệnh gout. Một trong những cách điều trị phổ biến nhất là sử dụng các loại thuốc uống như thuốc tây, thuốc nam, thuốc Đông y.

Cho dù là điều trị bệnh theo phương pháp nào, người bệnh cũng nên tìm hiểu để hiểu rõ từng cách điều trị, tránh bị hoang mang hay điều trị không đúng khiến bệnh ngày một nặng hơn.

Điều trị bệnh gút bằng phương pháp nội khoa

Thuốc điều Trị Gout Thuốc Không Steroidal (nasid)
Thuốc điều Trị Gout Thuốc Không Steroidal (nasid)

Đây là phương pháp sử dụng các loại thuốc kháng sinh giảm đau, hoặc các loại thảo dược thiên nhiên.

Thuốc Tây y chữa bệnh gout là gì? Thuốc Tây Y có công dụng là giảm đau tức thì nhưng có thể sẽ gây ra một số tác dụng phụ gây ảnh hưởng đến hệ tiêu hóa của người bệnh.

Còn với các thảo dược (thuốc Đông y), người bệnh cần phải kiên trì sử dụng, ít nhất là từ 2-3 tháng, thuốc mới phát huy tác dụng. Các dấu hiệu của bệnh cũng sẽ thuyên giảm dần.

Với phương pháp này, sau khi người bệnh đã thăm khám. Tùy thuộc vào mức độ của bệnh bác sĩ sẽ kê đơn thuốc phù hợp.

Lưu ý : Việc tự ý sử dụng thuốc mà không có sự hướng dẫn của bác sĩ rất nguy hiểm. Bạn nên đi khám để được bác sĩ chuyên khoa kiểm tra và đưa ra phương án điều trị thích hợp.

Phẫu thuật (phương pháp ngoại khoa)

Phẫu thuật (phương pháp ngoại khoa)
Phẫu thuật (phương pháp ngoại khoa)

Đây là phương pháp có sự can thiệp của các trang thiết bị y tế. Phương pháp này thường không được khuyến cáo trong điều trị. Tuy nhiên,

Nếu trong trường hợp nặng, phẫu thuật cắt bỏ hạt tophi được chỉ định trong trường hợp gút. Kèm theo các biến chứng như loét, bội nhiễm hạt tophi hoặc hạt tophi kích thước lớn. Gây ảnh hưởng tới sự vận động của người bệnh.

Vì thế, khi thấy bản thân có các dấu hiệu của bệnh gút, cũng như nghi ngờ mình bị mắc bệnh gút. Các bạn hãy chủ động thăm khám và điều trị kịp thời. Để tránh các biến chứng nguy hại do bệnh gây ra.

Ưu điểm các thuốc từ thảo dược thiên nhiên

Tính an toàn cao

Tính an toàn cao
Tính an toàn cao

Một thang thuốc Nam Y thường kết hợp giữa nhiều vị thuốc khác nhau. Với mục đích bổ trợ và đem đến hiệu quả trong việc chữa bệnh. Những nguyên liệu dùng làm thuốc là thân, lá, rễ, cành của các loại thảo dược từ tự nhiên. Được hái, phơi khô sau cùng là sắc lên để uống. Theo như nghiên cứu cho thấy, thuốc Nam Y không hề có độc tính. Vì thế thuốc có thể dùng được cho rất nhiều đối tượng khác nhau.

Cách làm ra thuốc Nam y hoàn toàn là thủ công, dựa chủ yếu vào thiên nhiên. Nên dù có sử dụng trong một thời gian dài cũng không lo các chất độc hại tích tụ trong cơ thể. Đông y thường có cả thuốc bổ và thuốc chữa bệnh.

Với thời kỳ hiện nay, thuốc Nam đã tiến triển lên một thế hệ khác. Tính về mặt hình thức sản xuất, thuốc Nam đã có thể cô đặc thành dạng viên tiện lợi, nhỏ nhẹ như thuốc Nam.

Thuốc Nam thế hệ mới tuy chỉ được coi là top thuốc bổ trợ. Nhưng có những tác dụng không thua kém gì thuốc chữa bệnh khác. Mà còn đem lại tính an toàn cho người sử dụng lâu dài.

Mang lại hiệu quả cao cho người sử dụng

Ưu điểm Thuốc Nam Chữa Bằng Nam Y Chữa Gout
Ưu điểm Thuốc Nam Chữa Bằng Nam Y Chữa Gout

Những bài thuốc Nam y đều được các Y sĩ Y học Cổ truyền Việt Nam. Truyền từ đời này sang đời khác, ghi chép trong sách vở cẩn thận.

Hiện nay rất nhiều nước trên thế giới áp dụng và công nhận. Hiệu quả mang đến từ những bài thuốc Nam. Mặc dù tây y, thuốc nam phát triển rất mạnh nhưng bên cạnh đó vẫn có một bộ phận vẫn yêu thích dùng loại thuốc này.

Vì mang đến hiệu quả rất cao, thậm chí trị được cả những căn bệnh mãn tính. Ngoài chữa bệnh, bổ sung dưỡng chất cho cơ thể. Hiện nay Nam y còn được biết đến với công dụng làm đẹp thần kì. Nhờ một số loại thảo mộc như cam thảo, hoa cúc, các vị thuốc vị bạch, có công giúp làm trắng, lưu thông mạch máu giúp da trở nên hồng hào hơn.

Top 5 bài thuốc trị gút thuốc Nam tốt nhất

Điều trị bệnh gút bằng cây sói rừng

Bệnh gout là gì?
Cây Sói Rừng

Cây sói rừng hay còn gọi là cửu tiết trà, mọc hoang ở nhiều nơi trên đất nước ta. Theo y học cổ truyền, cây sói rừng có vị cay, tính bình được xem là loại thuốc quý có tác dụng tiêu độc. Giảm đau, kháng khuẩn, điều hòa miễn dịch. Thường được sử dụng để điều trị các bệnh lý về viêm nhiễm. Bệnh tự miễn, viêm khớp dạng thấp và đặc biệt là bệnh gút.

Y học hiện đại đã nghiên cứu và chỉ ra, dịch tiết từ cây sói rừng. Có khả năng ức chế sự phát triển của vi khuẩn. Thường được sử dụng để bào chế ra các loại thuốc. Có tác dụng điều trị bệnh viêm đa khớp dạng thấp, giảm viêm sưng hiệu quả.

Bên cạnh đó, loại cây này có tác dụng giảm thiểu acid uric trong máu rất hiệu quả. Người bệnh có thể sử dụng để điều trị các triệu chứng đau nhức do bệnh gút gây ra. Bạn có thể sử dụng cây sói rừng để điều trị bệnh gút theo hướng dẫn dưới đây:

Nguyên liệu:

  • 30 gram rễ cây sói rừng tươi hoặc khô

Cách thực hiện:

  • Rửa sạch rễ cây sói rừng
  • Đem cho vào nồi sắc với 1,5 lít nước đến khi còn 1 lít
  • Lọc lấy nước để sử dụng uống hàng ngày
  • Kiên trì thực hiện cách này, sau một thời gian bệnh gút sẽ có dấu hiệu thuyên giảm

Chữa bệnh gút bằng thuốc Nam lá tía tô

Bệnh gout là gì?
Điều trị bệnh gout bằng thuốc nam

Lá tía tô là loại thực phẩm quen thuộc trong ẩm thực của người Việt. Thường được sử dụng để điều trị các bệnh cảm thông thường. Nhiều nghiên cứu cho thấy.Trong thành phần của lá tía tô có chứa 40% tinh dầu béo, có tác dụng giảm đau. Chống viêm, ngăn chặn quá trình nhiễm khuẩn. Đặc biệt là tác dụng ngăn chặn nguy cơ phát triển nặng của bệnh gút.

Một số nghiên cứu của Nhật Bản cho biết, các chất trong loại rau này. Có tác dụng ức chế các enzym xanthine oxidase – loại enzyme thúc đẩy sự hình thành acid uric. Vì vậy, lá tía tô có khả năng chống viêm, lợi tiểu giúp đào acid uric trong máu. Giúp người bệnh giảm các triệu chứng bệnh gout.

Lá tía tô được xem là loại cây có tác dụng điều trị bệnh gút rất tốt. Khi bị lên cơn đau gút cấp, người bệnh có thể sử dụng lá tía tô để điều trị bệnh gút theo hướng dẫn sau đây:

Bài thuốc đắp

Nguyên liệu:

  • Cành non và lá tía tô

Cách thực hiện:

  • Lấy cành non và lá tía tô rửa sạch rồi giã nát
  • Sử dụng đắp vào vùng khớp bị sưng viêm
  • Sau 1 – 2 giờ thì thay một lần
  • Cách này giúp cải thiện cơn đau và viêm khớp

Bài thuốc uống

Nguyên liệu:

  • 1 nắm lá tía tô
  • Cách thực hiện:
  • Lá tía tô đem rửa sạch, cho vào ấm với một ít nước đem sắc
  • Lọc lấy nước uống làm giảm đau nhanh chóng
  • Nếu lười sắc thuốc, bạn cũng có thể ăn sống lá tía tô giúp giảm đau nhanh chóng
  • Uống nước lá tía tố giúp thanh lọc cơ thể, lợi tiểu, tích cực đào thải acid uric ra ngoài giúp cải thiện bệnh gút

Ngoài ra, bệnh nhân cũng nên thường xuyên sử dụng lá tía tô trong các bữa ăn hàng ngày. Cũng rất tốt cho quá trình điều trị bệnh gút.

Chữa bệnh gút bằng lá lốt

Bệnh gout là gì?
Lá lốt

Từ xưa, lá lốt được biết đến là 1 vị thuốc có khả năng điều trị các bệnh xương khớp hiệu quả. Do đó, khi nhắc đến những cây thuốc nam để điều trị bệnh gút. Các bạn không thể không nhắc đến lá lốt. Vậy bài thuốc từ lá lốt trị gout là gì?

Cây lá lốt có vị cay, tính ấm với tác dụng trừ phong thấp. Ôn trung tán hàn từ đó giảm đau nhức xương khớp hiệu quả.

  • Người bị bệnh gút chuẩn bị từ 5-10 lá lốt khô.
  • Sau đó đem lốt khô đi sắc với 2 chén nước.
  • Khi nước sôi cạn còn 1 chén thì bỏ ra bát uống sau bữa ăn tối.

Các bạn bị bệnh gout nên uống nước lá lốt sắc liên tục trong vòng 10 ngày. Các cơn đau do bệnh gút gây ra sẽ được đẩy lùi 1 cách đáng kể. Hơn nữa cơ thể được thanh lọc.

Bên cạnh sử dụng lá lốt đem sắc để uống. Người bị bệnh gout có thể dùng lá lốt để ngâm chân tay rất hiệu quả giảm đau nhức. Người bệnh dùng 30g lá lốt đổ vào 1 lít nước đun sôi, cho thêm chút muối vào khuấy đều, chờ cho nước nguội bớt là có thể ngâm chân tay trong vòng 30 phút mỗi ngày

Chữa bệnh gout bằng đông y – vỏ đậu xanh

Bệnh gout là gì?
Vỏ đậu Xanh

Đây là bài thuốc dân gian của người dân tộc Sán Dìu đã được nhiều người áp dụng và phản hồi về hiệu quả cao của nó.

Theo Đông y, hạt đậu xanh có lợi trong việc thanh nhiệt giải độc, bớt sưng phù, điều hòa ngũ tạng. Hơn nữa, đỗ xanh còn là loại hạt có tình mát và lành và trừ được các bệnh thuộc nhiệt. Vỏ hạt đậu xanh không độc vừa có tác dụng giải nhiệt độc vừa dùng chữa mụn nhọt.

Với thành phần có nhiều chất xơ. Đây là chất giúp làm chậm quá trình hấp thu đạm. Làm giảm quá trình thoái hóa biến đạm để sinh năng lượng. Nên giảm sự hình thành acid uric trong cơ thể gây ra bệnh gút. Vì thế đây được coi là một loại thuốc điều trị bệnh gout cho hiệu quả cao.

Khi chế biến các món từ đậu xanh có rất nhiều người có thói quen lọc và bỏ vỏ. Tuy nhiên, theo các chuyên gia dinh dưỡng, vỏ các loại đậu đỗ mới thực sự có tác dụng chính trong việc giải độc. Vì thế, khi ăn, không nên bỏ vỏ.

Cách chế biến bài thuốc chữa bệnh gút từ đậu xanh:

  • Đậu xanh để nguyên vỏ, ninh nhừ, (không cho thêm gia vị).
  • Sáng ngủ dậy ăn một bát thay ăn sáng.
  • Tối trước khi đi ngủ ăn một bát.
  • Ăn liên tục như vậy trong 30 ngày.
  • Tùy vào khẩu vị của từng người mà có thể nấu khô hoặc nhão.

Bài thuốc dùng đậu xanh thực sự rất đơn giản nhưng để có hiệu quả người bệnh cần kiên trì vì ăn nhiều sẽ gây ngán. Nếu không thực sự quyết tâm khó có thể ăn đều đặn trong thời gian 30 ngày.

Lá trầu giúp chữa bệnh gout là gì?

Chữa gút bằng Lá trầu
Chữa gút bằng Lá trầu

Lá trầu tại Việt Nam có 2 loại. Trầu mỡ là loại lá to bóng và trầu quế lá nhỏ hơn, xanh đậm và cay hơn, hay dùng để ăn trầu với cau và vôi. Trầu có tên khoa học là Piper Betle, thuộc họ Hồ tiêu Piperaceae, là loại dây leo mọc nhiều ở nước ta cũng như các nước trong khu vực Đông Nam Á: Malaysia, Indonesia, Thái Lan, Campuchia…

Trong lá trầu có chứa 2,4% tinh dầu bao gồm các nhóm hoạt chất như: Eugenol, Chavicol, Chavibetol, Estragol… Tổ hợp các chất của nó có tác dụng như chất chống viêm khớp, phục hồi các hư tổn ở khớp, ngoài ra nó còn có tác dụng giảm đau thần kinh.

Đặc biệt, lá trầu có khả năng cải thiện các rối loạn chuyển hóa trong cơ thể. Giúp hấp thu khoáng chất, vitamin tốt hơn. Đồng thời cũng giúp đào thải các chất cặn bã độc hại dễ dàng hơn. Cách chữa bệnh gout bằng lá trầu không là gì?

Nguyên liệu:

  • 100 gram lá trầu không tươi
  • 1 quả dừa tươi

Cách thực hiện:

  • Lá trầu đem rửa sạch, thái nhuyễn.
  • Cho lá trầu vào với nước của một quả dừa, ngâm hỗn hợp trong 30 phút.
  • Bỏ bã, chắt lấy nước để uống 1 bát vào mỗi buổi sáng khi chưa ăn gì.
  • Đợi đến khi đi tiểu hết mới ăn sáng.
  • Thực hiện đều đặn trong 1 tháng sẽ thấy các triệu chứng của bệnh gút được cải thiện.

Trên đây là một số kiến thức giải đáp cho thắc mắc bệnh gout là gì. Hy vọng sẽ giúp các bạn có sự điều chỉnh tốt trong quá trình điều trị bệnh. Qua đó chúng ta nhận thức được rằng việc chữa trị bệnh gout cũng cần có thời gian và sự kiên trì để điều trị. Chúc các bạn luôn thành công!