Cách điều trị bệnh gút của dân tộc Tày điều trị dứt khỏi không ngờ [2020]

Cách điều trị bệnh gút của dân tộc Tày được rất nhiều người áp dụng thành công. Không cần động đến thuốc Tây y phức tạp nhiều tác dụng phụ. Bật mí ngay đây.

Các dân tộc thiểu số thường tìm học các cây cỏ dược liệu trong rừng để tự chữa bệnh cho mình. Người thân và cũng để lưu truyền từ đời này sang đời khác, không bị thất truyền.

Họ quan niệm, khi mắc bệnh gì, thì trong rừng sẽ có cây thuốc để điều trị bệnh đó. Và mỗi loại cây thì có một vị “thần” cai quản và phải hái đúng thời điểm, thành phần dược tính có trong thảo dược mới phát huy tốt nhất.

Quá trình sao tẩm thuốc, cũng cần phải đúng để giữ nguyên được các thành phần dược tính. Có tác dụng tích cực cho căn bệnh và loại bỏ, hạn chế độc dược làm ảnh hưởng đến bệnh nhân.

Những điều cần biết về bệnh gút

Biến Chứng Nguy Hiểm Của Bệnh Gút
Biến Chứng Nguy Hiểm Của Bệnh Gút

Bệnh gút là một dạng rối loạn chuyển hoá làm lắng đọng các vi tinh thể natri urat ở các khớp xương. Làm tổn thương khớp gây ra các triệu chứng sưng viêm, đau buốt rất khó chịu. Theo nhìn nhận của các chuyên gia y tế, hướng điều trị bệnh gút hiện nay. Đang được chuyển dịch dần qua điều trị từ các loại thảo dược thiên nhiên, bởi khả năng chưa bệnh từ gốc.

Các phương pháp điều trị trước đây bằng Tây y không mang lại hiệu quả. Chỉ có tác dụng tạm thời, khi ngưng sử dụng thì bệnh rất dễ quay trở lại. Bùng phát với mức độ ngày càng nghiêm trọng hơn.

Đúc kết từ kinh nghiệm trong đời sống, cách chữa bệnh gút (gout) của người dân tộc Tày. Đã đem lại hiệu quả và được nhiều bệnh nhân tin tưởng điều trị. Vậy cách chữa bệnh gout (gút) của người dân tộc Tày có gì đặc biệt? Và gồm các loại thảo dược gì? Hiệu quả ra sao? Có đúng như nhiều bệnh nhân đã chia sẻ?

Tại sao bài  thuốc của người Tày hiệu quả?

Thuốc Chữa Trị Gout Người Tày
Thuốc Chữa Trị Gout Người Tày

Người ta cho rằng bệnh gút là căn bệnh chỉ gặp ở những người giàu sang. Vấn đề đặt ra ở đây là, tại sao trong cuộc sống còn nhiều khó khăn trước kia. Khi mà ăn uống còn nhiều kham khổ nhưng bệnh gút lại trở nên phổ biến với đồng bào người Tày ở Lục Yên, Yên Bái.

Câu trả lời nằm ở chính nguồn thực phẩm hàng ngày họ sử dụng. Trong bữa ăn của người Tày thì măng và nấm rừng là món chủ đạo. Đồng bào ăn măng quanh năm (măng nứa, măng tre, măng sặt, măng vầu,…) măng tươi. Phơi khô hoặc ủ làm măng chua sử dụng quanh năm.

Theo các nghiên cứu khoa học, hàm lượng purin (chất tạo acid uric gây bệnh gút). Có trong măng và nấm rất cao, không thua kém gì so với thịt bò, hải sản. Ngoài ra những bữa ăn có bổ sung thêm thịt thú rừng. Cũng là thực phẩm có hàm lượng purin cao làm cho đồng bào dễ dàng trở thành nạn nhân của bệnh gút.

Cách điều trị bệnh gút của người Tày

Bài thứ nhất: Từ hạt đậu xanh

Bài thứ nhất: Từ hạt đậu xanh
Bài thứ nhất: Từ hạt đậu xanh

Bệnh gút nên kiêng ăn gì? Hay nên ăn thứ gì? Đậu xanh chắc chắn là lựa chọn cho người bị gout. Thành phần trong hạt đậu xanh có tác dụng tích cực cho bệnh gout:

Trong đậu xanh có nhiều thành phần vitamin và khoáng chất như Vitamin C, A, B1, B2, PP, Kali, Fe, P,… giúp đào thải axit uric trong máu và các khớp ra ngoài.

Theo Đông y, vỏ đậu xanh có chứa nhiều chất xơ. Giúp cơ thể người bệnh hạn chế hấp thu đạm, kìm hãm sự hình thành của axit uric trong máu và tại các khớp.

Hai bài thuốc từ đậu xanh được nhiều người áp dụng:

  • Bài 1. Hạt đậu xanh để nguyên hạt, vỏ, rửa sạch, cho vào nồi ninh nhừ. Không cho thêm gia vị. Buổi sáng ăn một chén thay bữa sáng, buổi chiều một chén. Cứ thế làm liên tục 30 ngày.
  • Bài 2: Giúp giảm sưng, đau các khớp khi tái phát cơn đau gout cấp.
  • Nguyên liệu gồm: 1 nắm đậu xanh, 3 củ hành ta, một nắm lá ngải cứu. Một ít nước gừng tươi. Các nguyên liệu này rửa sạch, cho vào cối giã nát. Đắp trực tiếp lên khớp bị đau mỗi ngày 2 lần, đắp liên tục cho đến khi các khớp trở lại bình thường.

Tuy nhiên, đây vẫn là một kinh nghiệm truyền miệng, hiệu quả tùy thuộc vào cơ địa. Tình trạng bệnh của mỗi bệnh nhân.Bài thuốc này, được kết hợp theo đường ăn uống và đắp bôi bên ngoài. Nên kết quả đến chậm, cần thời gian mới có tác dụng và giúp hỗ trợ cho phương pháp điều trị khác.

Cách điều trị bệnh gút với dây gắm

Cách điều trị bệnh gút với dây gắm
Cách điều trị bệnh gút với dây gắm

Người dân tộc tày ở Lục Yên có nhiều kinh nghiệm quý trong việc hỗ trợ điều trị bệnh bệnh gút. Có thể kể như những đồ ăn kèm với măng, nấm hàng ngày. Như cải bẹ (cải đắng trồng trên nương), đậu xanh,… Nổi bật trong số đó phải kể đến cây thuốc dây gắm và kinh nghiệm cô nấu dây gắm. Thành cao dùng cho hỗ trợ điều trị bệnh gút của người dân tộc Tày nơi đây.

Sau khi nghiên cứu đã chỉ ra 5 tác dụng vượt trội của Dây Gắm đối với bệnh gút như sau:

  • Thứ nhất: Giảm triệu chứng sưng, đau nhức, nóng ran ở các khớp, hạn chế lệ thuộc thuốc giảm đau.
  • Thứ hai: Giảm chỉ số acid uric máu. Hiệu quả giảm acid uric ĐẠT ĐẾN 88.33%. Kết quả chỉ ra trong bảng sau:
  • Thứ ba: Bồi bổ, tăng cường chức năng gan. Thận giúp thận khỏe hơn để đảm nhận tốt nhiệm vụ đào thải acid uric qua thận.
  • Thứ tư: Tăng khả năng đào thải acid uric một cách tự nhiên theo đúng cơ chế sinh học của cơ thể.
  • Thứ năm: Các hoạt chất trong Cao Gắm tác động chuyển muối urat từ dạng tinh thể sang dạng dịch thể (lỏng) để đào thải trở lại máu qua các mao mạch và cuối cùng thải ra ngoài cơ thể theo đường tiết niệu. Từ đó cắt được cơn đau gút từ căn nguyên

Sau khoảng thời gian 3 ngày 3 đêm được nấu nhừ, tinh lọc, cô đặc liên tục. Kết hợp với những kinh nghiệm gia truyền từ đó mới cho ra được một mẻ cao gắm. Người Tày ở Lục Yên dùng cao gắm pha nước uống thay trà hàng ngày. Hoặc ngâm với rượu uống để hỗ trợ chữa trị các bệnh về xương khớp, viêm khớp dạng ong đốt (bệnh gút).

Điều trị bệnh gút với cây lá nương

Điều Trị Bệnh Gút Với Cây Lá Nương
Điều Trị Bệnh Gút Với Cây Lá Nương

Cách chữa bệnh gút (gout) của người dân tộc Tày được kế thừa từ ông cha. Qua nhiều đời đúc rút, nghiên cứu đã có những kết quả tuyệt vời đến với căn bệnh gout.

Cây lá nương và được kết hợp cùng các nguyên liệu khác tạo thành một bài thuốc trị gút rát tốt. Các loại thảo dược này, được tìm kiếm từ rừng tự nhiên. Đây là một bài thuốc gia truyền của người dân tộc Tày dùng để điều trị bệnh gout, gan, thận.

Sự kết hợp của các loại thảo dược đem đến tác dụng: Hỗ trợ đào thải axit uric hiệu quả. Phòng ngừa cơn đau bệnh gút cấp và các biến chứng nghiêm trọng, phục hồi chức năng gan thận.

Bài thuốc đắp ngoài da chữa bệnh gút người Tày

Bài thuốc đắp ngoài da chữa bệnh gút người Tày
Bài thuốc đắp ngoài da chữa bệnh gút người Tày

Bài thuốc 1:

Nguyên liệu: Hành ta (3 củ), lá ngải cứu (1 nắm), nước gừng tươi.

Thực hiện:

  • Lấy cả củ hành và lá ngải cứu rửa sạch
  • Giã nát rồi trộn cùng nước gừng tươi.
  • Sau đó, đem đắp vào chỗ đau 2 lần/ngày.
  • Kiên trì áp dụng kết hợp bài thuốc này sẽ nhanh chóng mang lại hiệu quả cao.

Kiên trì áp dụng 2 bài thuốc này, người bệnh sẽ sớm thoát khỏi những cơn đau dữ dội và duy trì nồng độ axit uric về mức cho phép.

Lưu ý thực hiện cách điều trị bệnh gút dân tộc Tày

Lưu ý thực hiện cách điều trị bệnh gút dân tộc Tày
Lưu ý thực hiện cách điều trị bệnh gút dân tộc Tày

Khi áp dụng cách chữa bệnh gút (gout) của người dân tộc Tày. Để giúp thuốc phát huy tối đa tác dụng thì người bệnh cần lưu ý một số vấn đề sau:

  • Tuyệt đối không được kết hợp thuốc gì với đậu xanh vì điều đó có thể khiến thuốc bị giã và giảm đi tác dụng.
  • Người bệnh nên uống thật nhiều nước trong ngày.
  • Cần phải kiêng một số thực phẩm. Như: Hải sản, nội tạng động vật, thịt chó, các thức ăn khó tiêu. Nước chè, các món ăn chua, cay, nóng.
  • Người mắc bệnh gút nên ăn nhiều hoa quả, rau xanh.

Trên đây chính là cách chữa bệnh gút (gout) của người dân tộc Tày giúp mang lại hiệu quả nhanh chóng. Không gây tác dụng phụ và chi phí ít. Nếu đang mắc phải căn bệnh này thì hãy áp dụng thử xem nhé bạn đọc, hiệu quả sẽ khiến bạn phải bất ngờ đấy.