Gai Cột Sống Là Gì? Nguyên Nhân, Cách Chữa Hiệu Qủa Nhất 2020

Gai cột sống là một bệnh lý thường gặp ở mọi độ tuổi. Gai cột sống gây đau nhức, tê cứng, thậm chí tàn phế nếu không chữa trị sớm và dứt điểm.

Hầu hết những người mắc bệnh đều không nhận ra tình trạng đang ở đâu. Do dấu hiệu nhận biết của bệnh trùng với rất nhiều triệu chứng khác.

Nên bệnh nhân thường dễ bị nhầm tưởng. Thêm nữa tâm lý quan ngại, e sợ đến bệnh viện khiến cho bệnh càng thêm nặng.

Đến lúc bệnh nặng hoặc mãn tính mới điều trị thì đã quá muộn và khó để dứt điểm.

Vậy điều trị thế nào?

Gai cột sống khó chữa trị
Gai cột sống khó chữa trị

Gai cột sống là gì?

Gai cột sống là loại bệnh thoái hóa cột sống. Trong đó xuất hiện các phần xương mọc ra phía ngoài và hai bên cột sống gọi là gai xương

Gai cột sống có thể xuất hiện ở nhiều vị trí trên xương sống của cơ thể. Nhưng thông thường hay gặp gai cột sống cổ và gai cột sống lưng

Bệnh gai cột sống ảnh hưởng đáng kể tới chất lượng cuộc sống của người bệnh. Nếu không được phát hiện và điều trị kịp thời.

Bệnh thường gây cảm giác đau vùng thắt lưng, vai hay cổ do gai chèn ép vào dây thần kinh. Thậm chí là làm hạn chế vận động những vùng bị ảnh hưởng.

Đau cột sống là triệu chứng nguy hại
Đau cột sống là triệu chứng nguy hại

Triệu chứng gai cột sống

  • Đau ở vùng thắt lưng đối với gai cột sống thắt lưng và đau cổ đối, gai đốt sống cổ. Đặc biệt là khi đi hoặc đứng.
  • Cảm giác bất thường và mất cảm giác ở vùng cột sống liên quan.
  • Đau ở thắt lưng lan xuống vùng mông và đau dọc hai chân nếu bị gai cột sống lưng.
Triệu chứng của gai cột sống
Triệu chứng của gai cột sống
  • Gai cột sống cổ: Đau cổ, kéo lên đỉnh đầu gây đau buốt, chóng mặt, nôn và buồn nôn. đau lan xuống vai và cánh tay khiến tê tay.
  • Cơn đau giảm đi khi nghỉ ngơi và đau nặng hơn khi đi lại vận động.
  • Người bị gai cột sống sẽ bị mất kiểm soát đại tiểu tiện nếu ống tủy bị thu hẹp. Cơ thể cũng trở nên mất cân bằng.

Nguyên nhân bệnh Gai cột sống

Sau đây là những yếu tố gây bệnh hay gặp nhất:

Tuổi tác

Cùng với sự lão hóa của cơ thể, sự thoái hóa của cột sống theo thời gian. Cũng là sự lý giải cho việc bệnh gai đốt sống hay gặp ở người lớn tuổi.

Tuổi tác làm lão hóa xương khớp
Tuổi tác làm lão hóa xương khớp

Thói quen sinh hoạt

Hay phải bốc vác vật nặng, các động tác đi đứng, vận động, ngồi học, nằm ngủ … Sai tư thế rất dễ gây ra tổn thương cho cột sống hay gây đau vai gáy.

Viêm gân và viêm xương khớp

Quá trình này khiến phần sụn đốt sống bị bào mòn. Bề mặt sụn trở nên xù xì, thô ráp khiến bề mặt xương tiếp xúc và cọ xát với nhau.

Từ đó kích thích tế bào tạo xương tự chỉnh sửa lại. Cuối cùng dẫn tới thừa xương và gai mọc ra.

Lắng đọng canxi

Gai cột sống hình thành do sự lắng đọng canxi ở dây chằng tiếp xúc với đốt sống. Trường hợp này thường gặp ở người lớn tuổi. Sụn khớp bị thoái hóa và xẹp xuống, dây chằng ở giữa đốt sống bị chùng giãn.

Khi đó cơ thể có phản ứng tự nhiên, khiến dây chằng dày nên giữ vững cột sống. Để lâu ngày canxi sẽ tụ lại và tạo gai xương

Chấn thương cột sống

Các tai nạn, chấn thương như tai nạn giao thông… Gây ra những tổn thương ở sụn khớp

Gai cột sống do chấn thương
Gai cột sống do chấn thương

Bệnh viêm cột sống mạn tính

Quá trình viêm gây ra sự bất thường ở phần sụn cột sống. Điều đó, tạo ra những tổn thương khiến quá trình vận động gặp khó khăn.

Lúc này, cơ thể sẽ tự điều chỉnh để khắc phục hiện tượng trên. Nhưng kết quả của quá trình chỉnh sửa lại là sự hình thành gai xương.

Nguyên nhân khác

Những người thừa cân, vận động mạnh, hút thuốc lá, rượu bia và các chất kích thích… Làm tăng nguy cơ mắc bệnh gai cột sống.

Nguyên nhân khác dẫn đến gai cột sống
Nguyên nhân khác dẫn đến gai cột sống

Đối tượng nguy cơ bệnh gai cột sống

Những ai có nguy cơ bị gai cột sống
Những ai có nguy cơ bị gai cột sống
  • Gai cột sống thường hay gặp ở nam. Nguy cơ tăng dần theo độ tuổi do sự lão hóa của cột sống và sự lắng đọng canxi. Người lớn tuổi là đối tượng nguy cơ chính của bệnh
  • Người hay bốc vác nặng hoặc có thói quen đi đứng, vận động, ngồi học, nằm ngủ sai tư thế. Dễ gây ra tổn thương cho cột sống và dẫn tới bệnh
  • Người có tiền sử tai nạn, chấn thương, có tổn thương ở sụn khớp
  • Người bị viêm cột sống mãn tính
  • Người thừa cân, vận động mạnh, hút thuốc lá, rượu bia và các chất kích thích… cũng làm tăng nguy cơ bị gai cột sống

Bệnh gai cột sống có nguy hiểm không?

Nếu không được phát hiện và điều trị sớm, đúng phương pháp, bệnh có thể gây ra nhiều biến chứng nguy hiểm. Ảnh hưởng lớn đến sức khỏe người bệnh. Cụ thể là:

Người bệnh sẽ được điều trị bảo tồn bằng các loại thuốc giảm đau kháng viêm không steroid, thuốc giãn cơ… Phẫu thuật chỉ được chỉ định khi có sự chèn ép vào tủy, làm hẹp ống tủy hoặc chèn ép hệ thần kinh và gây các dấu hiệu tê chân, tay, rối loạn đại tiểu tiện.

Chẩn đoán bệnh gai cột sống

Chuẩn đoán gai cội sống
Chuẩn đoán gai cội sống

Bác sĩ tiến hành hỏi về triệu chứng bệnh và tiến hành các xét nghiệm như:

  • Xét nghiệm điện cơ (EMG) và xét nghiệm dẫn truyền thần kinh (EMG/NCV).
  • Chụp X – quang.
  • Xét nghiệm máu
  • Chụp cộng hưởng từ (MRI)
  • Chụp cắt lớp vi tính (CT scan)

Với các công cụ máy móc hiện đại. Việc chuẩn đoán bệnh đã không còn khó khăn nữa. Thay vào đó việc đã dễ dàng hơn.

Bạn hoàn toàn có thể phát hiện ra bệnh sớm mà không quá khó khăn.

Hãy tìm cho mình một cơ sở uy tín để chuẩn đoán bệnh và phòng tránh ngay cho mình.

Điều trị gai cột sống bằng thuốc tây

Khi có biểu hiện cơn đau do gai xương tác động khiến người bệnh nhức nhối khó chịu. Có thể sử dụng một số loại thuốc sau:

  • Thuốc không kê đơn như paracetamol hay ibuflophen. Là các loại thuốc trong nhóm giảm đau, kháng viêm.
  • Một số loại thuốc chữa bệnh giúp cắt cơn đau nhanh. Thuốc giãn cơ và bổ trợ thêm một số loại vitamin nhóm b để phục hồi nhanh chóng.
  • Thuốc tiêm steroid sẽ giảm đau nhanh, chống viêm cực mạnh. Nhưng cũng có thể có những tác dụng phụ không mong muốn, nên cần thực sự chú ý.
  • Nhóm thuốc methylprednisolon. Đối với những người bị mắc phải căn bệnh  dẫn tới tổn thương mô sụn khớp. Có thể sử dụng tiêm methylprednisolon dạng muối axeta 40-120 mg/tuần.
thuốc Tây chữa bệnh khá quan trọng
thuốc Tây chữa bệnh khá quan trọng

Chữa bệnh gai cột sống bằng thuốc nam

Bài thuốc từ lá lốt

Nguyên liệu: 100g lá lốt, 200g thịt bò, hành khô, hành lá, ớt, tiêu, mắm và một số gia vị khác

Thực hiện: 

  • Sơ chế thực phẩm: hành khô, tỏi bóc vỏ, rửa sạch say nhuyễn
  • Thịt bò rửa sạch sau đó thái mỏng tẩm ướp với tỏi và hành khô + 1/2 thìa nước nắm
  • 1 thìa bột ngọt, 1 thìa dầu ăn tẩm ướp trong vòng 10 phút
  • Lá lốt, ớt người bệnh  cũng đem rửa sạch và thái mỏng.
Lá lốt chữa bệnh
Lá lốt chữa bệnh

Chế biến: 

  • Cho một chút dầu ăn vào chảo sau đó cho phần hành, tỏi băm nhỏ
  • Còn thừa vào phi thơm rồi cho thịt bò và lá lốt vào xào trong khoảng 4-5 phút
  • Tắt bếp có và cho ra đĩa
  • Có thể rắc thêm một chút hạt tiêu lên để tăng thêm mùi thơm cho món ăn.

Bài thuốc trị gai cột sống bằng ngải cứu

Nguyên liệu: 300g ngải cứu, 20ml mật ong

Cách làm:

  • Rửa sạch cây ngải cứu sau đấy cho vào cối giã nhuyễn.
  • Tiếp theo đó bệnh nhân gai cột sống bỏ ra một chiếc bát
  • Cho phần mật ong vào trộn đều pha thêm chút nước sau đấy vắt nước
  • Chia thành 2 phần uống vào sáng và tối.

Thực hiện phương pháp trên trong khoảng thời gian 2 tuần, sẽ thấy tình trạng bệnh được thuyên giảm.

Ngải cứu chữa bệnh tốt cho cơ thể
Ngải cứu chữa bệnh tốt cho cơ thể

Bài thuốc nam chữa gai cột sống bằng cây xương rồng

Nguyên liệu: 300g cá lóc, ngoài ra bạn cũng có thể lựa chọn cá chép cũng được. Xương rồng non khoảng 3 đến 4 nhánh

Thực hiện: 

  • Đầu tiên chúng ta bắt tay vào làm sạch cá, loại bỏ hết phần ruột bên trong.
  • Sau đó để nguyên con hoặc cắt thành khúc nhỏ vừa ăn đều được.
  • Muốn dùng xương rồng trị gai cột sống chúng ta cần đem loại bỏ hết phần gai nhọn.
  • Sau đó rửa thật sạch với nước rồi thái ra thành từng lát mỏng.
  • Thêm 2 thìa cà phê muối để tiến hành bóp đều xương rồng.
  • Với cách này sẽ giúp loại bỏ hết mủ của xương rồng, cuối cùng bạn rửa lại với nước sạch.
  • Đem xương rồng và cá cho vào trong nồi, rồi đổ thêm 1 bát nước đun với lửa to.
  • Khi sôi thì vặn nhỏ lửa để hầm trong vòng 15 đến 20 phút cho nước gần cạn bớt.
  • Nêm nếm gia vị vừa ăn rồi tắt bếp.

Chú ý ngày nào thì nên ăn hết vào ngày đó, tuyệt đối không được để tới hôm sau.

Áp dụng bài thuốc này trong vòng 5 ngày liên tụ. Bạn sẽ thấy cơn đau thuyên giảm nhanh chóng hơn. Để đạt hiệu quả tốt nhất thì nên thực hiện từ 2 đến 3 liệu trình.

bài thuốc chữa bệnh từ cây xương rồng
bài thuốc chữa bệnh từ cây xương rồng

Bài tập chữa gai cột sống tại nhà

Tập luyện là phương pháp tác động an toàn, giúp kéo giãn cột sống. Đả thông kinh lạc, giảm đau hiệu quả, một số bài tập chữabệnh hiệu quả như:

  • Tư thế cánh cung: nằm sấp xuống sàn, thả lỏng hông. Gập 2 chân, 2 tay nắm 2 mắt cá chân. Hít vào, nâng ngực và chân lên khỏi mặt sàn. Giữ tư thế 15s và hạ xuống.
  • Bài tập hỗ trợ điều trị bệnh với khăn tắm. Cuộn tròn và đặt khăn tắm xuống dưới cổ/thắt lưng, nằm thư giãn 30s giúp giảm đau nhanh.
  • Động tác ngọn núi. Đứng thẳng, tay đặt bên hông, lòng bàn tay hướng ra ngoài. Thả lỏng cơ thể, 2 đưa lên cao, mặt hướng theo tay. Hít vào thở ra nhẹ nhàng.

Phòng ngừa bệnh Gai cột sống

Một số biện pháp để phòng ngừa bệnh là:

  • Có chế độ dinh dưỡng đầy đủ calcium và vitamin D, tránh các thức ăn gây tăng cân, béo phì như mỡ động vật, tăng cường ăn rau quả
  • Không hút thuốc
  • Tránh các thương tổn cột sống (như sai tư thế ngồi, nằm, đi xe,…)
  • Tránh chơi những môn thể thao quá sức như: cử tạ, thể dục dụng cụ, vận động quá khó)
  • Tránh ngồi quá lâu ở những tư thế không lành mạnh
  • Hạn chế làm việc nặng
Dáng ngồi đứng đúng tư thế
Dáng ngồi đứng đúng tư thế

Trên đây là một số chia sẻ của về kiến thức về bệnh. Chúc các bạn luôn thành công với công cuộc chống chọi căn bệnh cột sống.