[ Bật Mí ] Lở Miệng Là Gì? Làm Sao Chữa Khỏi Nhanh Hết Đau Thần Kỳ

Lở miệng là căn bệnh thường gặp, Mặc dù rất khó chịu, đặc biệt là khi ăn, nhưng mọi người thường phớt lờ. Dưới đây là các bài thuốc chữa lở miệng hiệu quả.

Lở miệng hay (Nhiệt miệng) là gì?

Lở miệng là gì
Nhiệt miệng- Lở miệng

Lở miệng hay còn gọi là Nhiệt miệng là căn bệnh lý phổ biến, ai cũng có khả năng mắc phải tối thiểu một lần. Biểu hiện của nhiệt miệng là các vết lở nhỏ, hình tròn và có màu trắng đục ở trong môi với đường kính nhở hơn 1cm.Khi bị nhiệt miệng, thường bạn sẽ nghĩ ngay đó là dấu hiệu của việc nóng trong trong. Nhưng thực tế cho thấy còn rất nhiều nguyên nhân khác dẫn đến bệnh lý này, ví dụ như do bạn mắc các bệnh như: bị nhiễm khuẩn ở khoang miệng, các bệnh về răng (sâu, viêm,…),  hoặc cũng có thể do cơ thể bạn bị thiếu hụt một số dưỡng chất cần thiết (vitamin, các khoáng chất,…).

Nhiệt miệng là bệnh lành tính không ảnh hưởng quá nghiêm trọng tới sức khỏe, bệnh có thể tự lành không để lại sẹo nhưng để tránh khó chịu. Để sớm khắc phục những đau rát, khó chịu mà bệnh nhiệt miệng gây ra, cùng bỏ túi những cách chữa nhiệt miệng đơn giản vừa hiệu quả dưới đây nào các bạn!

Nguyên nhân gây lở miệng

Nguyên nhân gây lở miệng hay nhiệt miệng
Nguyên nhân gây lở miệng hay nhiệt miệng

Nguyên nhân của bệnh lở miệng có rất nhiều chứ không đơn giản như chúng ta tưởng, một số nguyên nhân chủ yếu thường gặp là:

  • Viêm loét niêm mạc miệng thông thường do nhiễm khuẩn.
  • Viêm loét do nhiệt, do uống nhiều bia, rượu, cà phê và hút thuốc lá. Ngoài ra, chế độ ăn uống thiếu sinh tố, nhất là sinh tố nhóm B, PP, Vitamin C… gây tình trạng táo bón và sức đề kháng của niêm mạc miệng giảm, rất dễ bị tổn thương.
  • Viêm loét niêm mạc miệng do nấm, hay gặp do nhiễm Candida…
  • Đôi khi lở loét ở miệng do một nguyên nhân bệnh lý toàn thân khác như tiểu đường, xơ gan…

Các cách chữa lở miệng – nhiệt miệng

Cách chữa lở miệng – nhiệt miệng bằng bài thuốc dân gian

Sử dụng mật ong và tinh bột nghệ

Mật ong và bột nghệ là bài thuốc dân gian quan trọng
Mật ong và bột nghệ điều trị lở miệng – nhiệt miệng

Dùng mật ong hoặc trộn với bột nghệ rồi thoa vào chỗ bị loét trong miệng. Mật ong kháng khuẩn, nghệ kháng viêm sẽ giúp vết loét nhanh bình phục, không bị sẹo, kích thích các mô phát triển.

Sử dụng nước củ cải chữa nhiệt miệng

tac dung cua củ cải
Chữa nhiệt miệng nhờ củ cải

Tác dụng: Củ cải có tính lạnh, vị cay nên ngoài tác dụng nấu ăn còn được dùng để làm thuốc trị nhiệt miệng. Củ cải trắng có chứa 93% nước; 1,5% protit; 3,7% gluxit; 1,8 celluloz. Lá và ngọn chứa tinh dầu và một lượng đáng kể vitamin A và C.

Cách dùng: Bạn chỉ cần rửa sạch, cạo vỏ củ cải và xắt miếng nhỏ cho vào cối xay nhuyễn để vắt lấy nước. Sau đó hòa thêm một ít nước sôi vào và để súc miệng, ngày 3 lần. Chỉ cần áp dụng cách này 2 ngày là các vết nhiệt miệng sẽ tự động khỏi.

Cách chữa lở miệng nhanh nhất bằng cà chua

Tác dụng của cà chua
Bật mí cách chữa nhiệt miệng bằng cà chua

Bài thuốc theo Đông y, cà chua là loại quả có tình bình, vị chua nên có tác dụng giải độc, thanh nhiệt hiệu quả. Do đó, trong trường hợp bị nhiệt miệng, bạn có thể ăn cà chua sống hoặc áp dụng bài thuốc dân gian: ngậm nước ép cà chua mỗi ngày khoảng 3 – 4 lần.

Dùng nước rau ngót hòa mật ong

tác dụng của mật ong với rau ngót
Bật mí chữa nhiệt miệng bằng mật ong với rau ngót trong 2 ngày
  • Rau ngót là món rau được nhiều gia đình yêu thích trong mùa hè này. Ngoài ra rau ngót có thể giúp bạn trị nhiệt miệng vô cùng hiệu quả.
  • Mật ong có tính kháng khuẩn, sát trùng
  • Áp dụng cách này, bạn lấy rau ngót đem rửa sạch sau đó giã nát ép lấy nước cốt, hòa với ít mật ong (mật ong có tác dụng kháng viêm). Sau đó, dùng bông chấm vào chỗ sưng đau, lở loét. Làm như vậy 2-3 lần/ngày, vết loét sẽ dịu hẳn và không còn cảm thấy đau nữa.

Bí quyết chữa nhiệt miệng bằng: Tự pha nước súc miệng

Nước súc miệng chữa nhiệt miệng

Cách dùng:

Pha một thìa cà phê muối baking soda, 2 muỗng nước ép nha đam vào ½ cốc nước ấm. Nhấp 1 ngụm nhỏ và súc miệng trong ít nhất 15 giây. Lặp lại đến khi hết nước súc miệng và không được nuốt. Thực hiện một lần mỗi ngày đến khi hết nhiệt miệng.

Công thức đơn giản và siêu hiệu quả này gần như là một loại thuốc nhiệt miệng, chắc chắn sẽ giảm viêm và giảm đau nhanh chóng.

Ngậm chất chát

Bật mí chữa nhiệt miệng bằng rau diếp cá
Bật mí chữa nhiệt miệng bằng rau diếp cá trong 2 ngày
  • Rau diếp cá giúp chữa Loét miệng, trị ho hiệu quả trong 2 ngày
  • Thành phần rau diếp cá có Các chất chát thường có tính kháng khuẩn, sát trùng cao nên sẽ mau lành các vết nhiệt miệng và đặc biệt là các vết lở do nhiệt miệng gây ra khiến bạn khó chịu.
  • Các loại nước chát như nước chè xanh, húng chanh, vỏ xoài, rau diếp cá… là giải pháp chữa nhiệt miệng hiệu quả và an toàn. Khi bị nhiệt miệng, bạn chỉ cần ngậm nước chè xanh mỗi ngày khoảng 3 – 4 lần trong 10 phút.

Cách chữa nhiệt miệng nhờ: Giấm táo

Giấm táo chữa nhiệt miệng
Giấm táo chữa nhiệt miệng

Pha giấm táo với nước ấm, tỷ lệ bằng nhau, và dùng súc miệng hằng ngày để nhanh chóng làm biến mất các vết loét miệng.

Thành phần trong Giấm táo có chứa axit acetic, có khả năng diệt vi khuẩn đồng thời gia tăng các lợi khuẩn. Giấm táo chủ yếu có vai trò như một kháng sinh tự nhiên đối với nhiệt miệng.

Chữa nhiệt miệng ở người lớn bằng khế chua

tác dụng của khế chua
Chữa lở miệng bằng khế chua

Thứ nhất, ngoài nước muối loãng thì nước ép từ khế chua là bài thuốc cực kỳ hiệu quả. Cách làm rất đơn giản. Dùng 3-4 trái khế chua ( dùng được cả ngày) rửa sạch, cho một chút muối rồi đun lên cho đến khi cô lại, có thể ngậm cả bã hoặc chỉ ngậm nước cốt.

Cách chữa lở miệng bằng thuốc Mandarin Plus hiệu quả thần kỳ

Từ ngàn năm Đông y đã có những bài thuốc gia truyền giúp thanh nhiệt, giải độc, chống viêm, tiêu sưng được dùng điều trị hiệu quả bệnh Nhiệt miệng.

Một số bài thuốc bí truyền không chỉ làm giảm, hết các triệu chứng đau do viêm loét gây ra chỉ sau 2 ngày sử dụng mà trong nhiều trường hợp làm thanh nhiệt, giải độc có tác dụng kéo dài thời gian tái phát bệnh và ngăn ngừa bệnh tái phát hoàn toàn.

Trên thị trường có nhiều sản phẩm tác dụng không rõ rệt nhưng cũng có những sản phẩm hiệu quả vượt trội, những sản phẩm Thuốc Mandarin Plus được sản xuất theo công thức gia truyền uy tín tại nhà máy chuẩn GMP-WHO. Bệnh nhân cần lựa chọn thông thái.

Madalin Plus chữa nhiệt miệng
Thuốc Madalin Plus chữa nhiệt miệng

Công dụng:

Giúp thanh nhiệt, giải độc, giảm tình trạng nóng trong gây nhiệt miệng, mẩn ngứa, nổi mề đay

Đối tượng sử dụng:

  • Người bị nóng trong biểu hiện: nhiệt miệng, lở miệng mẩn ngứa, rôm sảy, người mệt mỏi, chán ăn do nóng trong.
  • Người cần thanh nhiệt, giải độc trong trường hợp: ăn nhiều đồ cay nóng, uống nhiều bia rượu.

Thành phần và hàm lượng:

Cao dược liệu gồm: Kim Ngân Hoa, Bạch Thược, Sinh Địa, Chi Tử, Đương Quy, Hoàng Liên, Liên Kiều, Xuyên Khung, Chích Cam Thảo

Cách dùng:

Ngày uống 2 lần mỗi lần 4 viên trước khi ăn 60 phút

Nên dùng 2 – 3 lọ để có hiệu quả lâu dài.

Giá bán: 

Thuốc chữa nhiệt miệng Mandarin plus đang được bán trên thị trường với giá 350.000đ/bộ cho mỗi sản phẩm. Đây là sản phẩm Giúp thanh nhiệt, giải độc, giảm tình trạng nóng trong gây nhiệt miệng, mẩn ngứa, nổi mề đay cho cơ thể.

Thuốc Mandarin plus mua ở đâu uy tín:

Sản phẩm thuốc Mandarin plus được sản xuất và phân phối bởi công ty:

CÔNG TY DƯỢC PHẨM VẠN XUÂN ĐƯỜNG

Miền Bắc :
460 Ngô Gia Tự – Q. Long Biên – Hà Nội

Hotline: 024.6683.6565

Miền Nam :
150/40 Đặng Văn Ngữ – P14 – Phú Nhuận – HCM

Hotline: 028.6683.3355

Email: duocphamvanxuanduong@gmail.com

Cách phòng tránh Lở Miệng hay nhiệt miệng

  • Nhiệt miệng tuy gây đau đớn, khó chịu nhưng cách phòng ngừa không khó. Bạn cần vệ sinh răng miệng tốt để tránh viêm nhiễm niêm mạc miệng, họng. Để ngăn ngừa nguy cơ nhiệt miệng. Ngoài ra, tránh làm tổn thương niêm mạc miệng khi đánh răng hay ăn uống, làm việc và nghỉ ngơi điều độ để tránh strees.
  • Với trẻ em hướng dẫn bé đánh răng đúng cách để không làm rách niêm mạc miệng. Nên tập cho bé thói quen súc miệng nước muối ấm mỗi ngày. Ngoài ra không nên để thức khuya, ăn uống tùy tiện không theo giờ giấc,
  • Trong những ngày nóng nên ăn các món luộc, rau, củ, quả và trái cây… Hạn chế ăn đồ xào, cay nóng, nhiều dầu mỡ, uống nhiều nước, bổ sung vitamin bằng các loại rau quả tươi. Nếu bị nhiệt miệng nặng, gây đau đớn nhiều hoặc tái phát nhiều lần cần phải đến cơ sở y tế để khám và điều trị dứt điểm.
  • Súc miệng bằng nước muối pha loãng hoặc nước muối sinh lý hằng ngày 3- 5 lần.