Nhiệt Miệng là gì? nguyên nhân, triệu chứng và điều Trị 2020

Theo nghiên cứu khoa học mới nhất cho thấy có đến khoảng 20% dân số bị nhiệt miệng thường xuyên. Bệnh tuy không gây nguy hiểm tới tính mạng nhưng nó gây khó chịu và ảnh hưởng đến sinh hoạt. Vậy đâu là nguyên nhân và liệu có thể khắc phục bệnh được không?

Bệnh Nhiệt miệng là gì?

Nhiệt miệng là một vết loét nhỏ, nông, phát triển ở những mô mềm bên trong má hoặc môi, bên dưới lưỡi hoặc trên nướu của bạn. Nó còn được gọi là loét áp-tơ (aphthous ulcer).

Bệnh không gây nguy hiểm, tuy nhiên lại gây ảnh hưởng khá nhiều và bất tiện đến cuộc sống và sinh hoạt hàng ngày, đặc biệt là trong ăn uống. Những người bị áp tơ miệng thường xuyên cũng khá vất vả, vì vậy, cần nhận diện được dạng mà mình đang mắc phải để biết cách điều trị hợp lý.

Nhiệt miệng

Nguyên nhân gây bệnh Nhiệt miệng

Hiện nay, khoa học chưa tìm ra nguyên nhân cụ thể gây ra bệnh nhiệt miệng, chỉ có thể xác định đây là  một dạng viêm nhiễm gây ra vết lở nhỏ ở niêm mạc miệng với đáy màu vàng nhạt và bao quanh bởi 1 đường màu đỏ tươi khiến người bệnh thấy đau và khó chịu, ảnh hưởng đến việc ăn uống

Cũng phải kể đến 1 số nguyên nhân thường gặp như:

Chức năng gan suy giảm dẫn đến nhiệt miệng

Gan là bộ phận có nhiệm vụ đào thải chất độc hại ra khỏi cơ thể. Chính vì thế nếu gan hoạt động không tốt sẽ gây tích tụ các chất độc hại ở vùng niêm mạc miệng. Khi chất độc tích tụ lớn sẽ tạo thành những vết mọng nước, sau đó vỡ ra và trở thành vết loét.

Chức năng gan suy giảm khiến nhiều người cho rằng mình bị “nóng trong”
Chức năng gan suy giảm khiến nhiều người cho rằng mình bị “nóng trong”

Nhiệt miệng do phản ứng kháng nguyên – kháng thể

Đây là cơ chế tự miễn của cơ thể, khi vùng miệng mắc các bệnh lý như: sâu răng, viêm răng, viêm lợi,… cơ thể sẽ tự phản kháng hình thành các vết loét gây ra bệnh nhiệt miệng.

Hệ miễn dịch yếu

Một trong những nguyên nhân bị nhiệt miệng thường xuyên đó chính là do hệ miễn dịch yếu. Các virus, vi khuẩn khi xâm nhập vào cơ thể chúng ta đốt cháy niêm mạc miệng tạo ra những vết loét.

Yếu tố tâm lý

Tâm lý không tốt, căng thẳng kéo dài là nguyên nhân gây suy giảm hệ miễn dịch. Đây cũng chính là một trong những nguyên nhân gây ra bệnh nhiệt miệng.

Thiếu dinh dưỡng

Nhiệt miệng còn xảy ra do cơ thể thiếu vitamin B9, B12, C và các loại khoáng chất cần thiết như sắt, kẽm,…

Triệu chứng bệnh Nhiệt miệng

nhiệt miệng ở lưỡi

Bệnh nhiệt miệng có rất nhiều các dấu hiệu, triệu chứng khác nhau tùy thuộc vào thể trạng của mỗi người, trong đó thường kể đến các triệu chứng, dấu hiệu như sau:

  • Triệu chứng của bệnh nhiệt miệng là: trong niêm mạc miệng xuất hiện một hoặc nhiều đốm trắng to 1 – 2 mm, đốm trắng to dần hơi mọng nước, vài ngày sau đồng loạt vỡ ra tạo thành vết loét. Vết loét to dần, có khi tới 10 mm làm ảnh hưởng nhiều đến ăn uống sinh hoạt và giao tiếp.
  • Triệu chứng tại chỗ: thường là các triệu chứng viêm nhiễm, sưng nóng đỏ đau, lở loét rất khó chịu nhất là khi nhai nuốt, ăn uống, có thể là những áp xe ở nông như áp xe dưới lưỡi, dưới niêm mạc, áp xe tiền đình trên hay dưới, nhẹ hơn là những vết loét ở lưỡi và niêm mạc miệng, khi viêm cấp thường tấy đỏ và rất đau, thậm chí sốt cao, nổi hạch góc hàm, ăn uống khó khăn, khi chuyển sang màu trắng và đỡ đau là lúc bệnh bắt đầu giảm.

Các biện pháp điều trị bệnh Nhiệt miệng

Điều trị nhiệt miệng bằng dân gian tại nhà

Tác dụng của thảo dược thiên nhiên

Khi tình trạng bệnh không quá nghiêm trọng cũng không nhất thiết phải đến gặp bác sĩ mà có một số cách chữa nhiệt miệng tại nhà như:

  • Sử dụng nước súc miệng tự làm với công thức: hỗn hợp nước súc miệng từ baking soda, nước ép lô hội và nước ấm. Súc miệng liên tục trong 10 giây, mỗi ngày một lần để nhanh hết bệnh.
  • Chườm lạnh bằng đá có thể giảm đau và sưng. Khi đặt viên đá nhỏ lên vết nhiệt miệng sẽ làm dịu cơn đau và viêm.
  • Hạn chế ăn các đồ cay, nóng, các món nướng và rán để tránh làm tình trạng bệnh nghiêm trọng hơn.
  • Sử dụng trà. Sau khi dùng trà túi lọc, có thể dùng để đắp vào vết thương, chất tannin có trong túi trà có tác dụng làm giảm cơn đau và giảm viêm.
  • Trong một số trường hợp bệnh nặng, bị loét miệng liên tục bác sĩ có thể sẽ chỉ định dùng kháng sinh để điều trị.

Điều trị nhiệt miệng bằng Thuốc

Thuốc điều trị nhiệt miệng: Mandarin Plus

Hiện nay có rất nhiều thảo dược dược điều trị bệnh nhiệt được bào chế thành các dạng viên con nhộng để thuận tiện cho người tiêu dùng, dưới đây là sản phẩm thuốc Mandarin Plus sản phẩm được bào chế 100% thảo dược thiên nhiên:

Madalin Plus chữa nhiệt miệng
Thuốc Madalin Plus chữa nhiệt miệng

Sản phẩm Mandarins Plus được coi là sản phẩm hàng đầu trong lĩnh vực điều trị nhiệt miệng,…Bên cạnh chất lượng tốt, hiệu quả cao do sản phẩm mang lại, còn nhờ tính chất an toàn, giúp người bệnh hồi phục dần dần và mạnh mẽ hơn mà lành tính với các cơ quan khác trong cơ thể.

Mandarins Plus được các Tổ chức y tế cùng các Bác sĩ chuyên khoa nhận xét là một trong số khá ít những sản phẩm giúp người bị nhiệt miệng… Hỗ trợ điều trị hiệu quả tốt. Sản Phẩm được bào chế từ thảo dược thiên nhiên quý hiếm, an toàn, lành tính và rất phù hợp với cơ địa và thể trạng của đại đa số người Việt Nam.

Công dụng: Giúp thanh nhiệt, giải độc, giảm tình trạng nóng trong gây nhiệt miệng, mẩn ngứa, nổi mề đay

Đối tượng sử dụng:
Người bị nóng trong biểu hiện: nhiệt miệng, mẩn ngứa, rôm sảy, người mệt mỏi, chán ăn do nóng trong.
Người cần thanh nhiệt, giải độc trong trường hợp: ăn nhiều đồ cay nóng, uống nhiều bia rượu.

Thành phần và hàm lượng: Cao dược liệu gồm

Kim Ngân Hoa, Bạch Thược, Sinh Địa, Chi Tử, Đương Quy, Hoàng Liên, Liên Kiều, Xuyên Khung, Chích Cam Thảo

Cách dùng:

Ngày uống 2 lần mỗi lần 4 viên trước khi ăn 60 phút

Nên dùng 2 – 3 lọ để có hiệu quả lâu dài.

Giá bán: 

Thuốc trị nhiệt miệng Mandarin plus đang được bán trên thị trường với giá 350.000đ/bộ cho mỗi sản phẩm.

Thuốc Mandarin plus mua ở đâu uy tín:

Sản phẩm thuốc Mandarin plus được sản xuất và phân phối:

CÔNG TY DƯỢC PHẨM VẠN XUÂN ĐƯỜNG

Miền Bắc :
460 Ngô Gia Tự – Q. Long Biên – Hà Nội

Hotline: 024.6683.6565

Miền Nam :
150/40 Đặng Văn Ngữ – P14 – Phú Nhuận – HCM

Hotline: 028.6683.3355

Email: duocphamvanxuanduong@gmail.com

Thuốc bôi nhiệt miệng Gengigel

Thuốc bôi Gengigel
Thuốc bôi nhiệt miệng Gengigel

Thành phần:
Thành phần chính của thuốc là Hyaluronic acid

Công dụng:
Thuốc bôi nhiệt miệng Gengigel được dùng để trị các chứng bệnh tổn thương trong khoang miệng và các vùng da bị viêm loét như: Nhiệt miệng, viêm loét miệng, lở đầu lưỡi, viêm nướu, chảy máu nướu hay các vùng da bị phỏng, vết thương hở mặt.

Cách dùng:
Sau khi vệ sinh sạch sẽ vùng da bị viêm nhiễm, bạn thoa thuốc trực tiếp lên đó và để khô. Khi đó thuốc sẽ tạo ra một lớp màng mỏng giúp bảo vệ da tránh bị tác động từ môi trường bên ngoài và nhanh lành hơn.
Một ngày nên bôi từ 3-4 lần.

Thuốc bôi nhiệt miệng Oracortia

"Thuốc chữa nhiệt miệng
Thuốc chữa nhiệt miệng Oracortia

Thành phần:
Thuốc bôi nhiệt miệng Oracortia có chứa thành phần hóa học Triamcinolone acetonide với công thức 0.1g/100g thuốc

Công dụng:
Thuốc Oracortia là loại thuốc mỡ dùng cho miệng, họng có xuất xứ từ Thái Lan giúp làm giảm tạm thời các triệu chứng lở loét khoang miệng hay viêm nhiễm khoang miệng.

Cách dùng:
Thuốc được bảo quản trong tuýp, dạng gel, khi dùng thì bôi một lớp nhỏ nên vùng miệng bị loét rồi để cho thuốc từ từ có tác dụng. Nên bôi ban đêm, trước khi đi ngủ để thuốc tiếp xúc với vùng loét cả đêm, ngoài ra có thể bôi 2-3 lần trong ngày, sau khi ăn.

Thuốc bôi nhiệt miệng Zytee RB

Thuốc chữa nhiệt miệng Zytee Rb
Thuốc chữa nhiệt miệng Zytee Rb

Thành phần:
Thành phần của thuốc bôi nhiệt miệng Zytee RB bao gồm 9% Cholin salicylat và 0,02% Clorua benzalkonium

Công dụng:
Zytee RB có tác dụng giảm đau nhanh và mạnh, ngoài ra còn có tác dụng kháng khuẩn nhờ hợp chất Benzalkonium chloride. Thuốc có thể có tác dụng trong vòng 3-4 phút sau khi bôi. Ngoài đặc trị chứng nhiệt miệng, thuốc còn có thể dùng để trị chứng đau răng, viêm lưỡi, hay các tổn thương trong khoang miệng. Vì vậy, đây là loại thuốc rất được ưa chuộng.

Cách dùng:
Bạn chỉ cần nhỏ 1 đến 2 giọt thuốc lên đầu ngón tay trỏ, sau đó bôi nhẹ lên vùng da bị viêm nhiễm rồi để yên cho thuốc ngấm vào. Một ngày nên bôi từ 3-4 lần để nhanh khỏi.

Thuốc bôi nhiệt miệng Mouthpaste

Thuốc chữa nhiệt miệng Mouthpaste
Thuốc Mouthpaste chữa nhiệt miệng 2-3 lần

Thành phần:
Để có công dụng trị các chứng viêm loét khoang miệng, thuốc có thành phần hóa học chứa Triamcinolone acetonide.

Công dụng:
Cũng giống như các loại thuốc kể trên, Mouthpaste cũng có tác dụng đặc trị các bệnh liên quan đến khoang miệng như: Viêm màng niêm mạc, lở miệng, phỏng rộp lưỡi, loét vùng má trong và dùng để giảm đau khi mọc răng, chỉnh răng, nhổ răng,…

Cách dùng:
Thoa nhẹ lớp thuốc mỏng nên vùng da bị tổn thương, tránh thoa mạnh và bôi thành lớp dày. Một ngày bôi từ 2-3 lần là bạn đã thấy hiệu quả nhanh chóng. Không được bôi thuốc trên diện rộng và bôi quá 8 ngày liên tục. Thuốc tránh dùng cho những người bị xơ gan, người có nguy cơ viêm loét dạ dày, người bị viêm đại tràng không đặc hiệu, hoặc bị thiểu năng tuyến giáp.

Phòng Tránh bệnh nhiệt miệng

uống nhiều nước

  •  Nhiệt miệng tuy gây đau đớn, khó chịu nhưng cách phòng ngừa không khó. Để ngăn ngừa nguy cơ nhiệt miệng, bạn cần tránh:
  • Khi đánh răng miệng hay khi ăn uống bàn cần tránh Làm tổn thương niêm mạc miệng.
  • Làm việc và nghỉ ngơi điều độ để tránh strees. Ngoài ra, cần vệ sinh răng miệng tốt để tránh viêm nhiễm niêm mạc miệng, họng.
  • Với trẻ em, không nên để thức khuya, ăn uống tùy tiện không theo giờ giấc, hướng dẫn bé đánh răng đúng cách để không làm rách niêm mạc miệng. Nên tập cho bé thói quen súc miệng nước muối ấm mỗi ngày.
  •  Trong những ngày nóng, dù có cảm thấy cơ thể mệt mỏi, ăn uống không ngon miệng cũng cần phải đảm bảo đủ các dưỡng chất cần thiết cho cơ thể.
  • Nên ăn các món luộc, rau, củ, quả và trái cây… Hạn chế ăn đồ xào, cay nóng, nhiều dầu mỡ, uống nhiều nước, bổ sung vitamin bằng các loại rau quả tươi.
  •  Súc miệng bằng nước muối pha loãng hoặc nước muối sinh lý hằng ngày.
  • Nếu bị nhiệt miệng nặng, gây đau đớn nhiều hoặc tái phát nhiều lần cần phải đến cơ sở y tế để khám và điều trị dứt điểm.