Thận nằm ở đâu trên cơ thể? Đau thận sẽ đau ở vị trí nào? [Update 2020]

Thận nằm ở đâu trên cơ thể? Mỗi khi đau thận sẽ đau ở vị trí nào? Cùng tìm hiểu vị trí của thận và các triệu chứng đau ở đâu trên cơ thể sớm nhất nhé!

Thận nằm ở đâu trên cơ thể?

Thận Nằm ở đâu Trên Cơ Thể
Thận nằm ở đâu

Rất nhiều người thắc mắc không biết thận nằm ở vị trí nào trong cơ thể. Và đau ở những vị trí nào để chuẩn đoán bệnh chuẩn xác nhất. Hãy cùng tìm hiểu xem nhé!

Vị trí của Thận

  • Thận (ở động vật được gọi là cật) là một cơ quan bài tiết chính trong hệ tiết niệu. Mỗi người có hai quả thận, có nhiều chức năng.
  • Thận là một bộ phận quan trong trong hệ tiết niệu.
  • Có hình hạt đậu nằm trong khoang bụng sau phúc mạc đối xứng nhau qua cột sống.
  • Ngang đốt sống ngực T11 đến đốt thắt lưng L3.
  • Thận phải nằm hơi thấp hơn thận trái khoảng 1 đốt sống
  • Mặt trước thận nhẵn bóng, mặt sau sần sùi.

Cặp động mạch thận cung cấp máu cho các quả thận. Bắt nguồn từ động mạch chủ bụng, và chảy vào các cặp tĩnh mạch thận. Mỗi quả thận tiết nước tiểu vào niệu quản. Là cấu trúc cặp đôi dẫn nước tiểu vào bàng quang. Tuyến nội tiết thượng thận nằm phía trên mỗi quả thận.

Cách nhận biết đau thận ở nằm ở đâu ?

Cách nhận biết đau thận ở nằm ở đâu ?
Cách nhận biết đau thận ở nằm ở đâu ?

Thận là cơ quan hình hạt đậu nằm ở phía sau của bụng, ngay dưới cơ hoành. Nếu cơ quan quan trọng này bị chấn thương hoặc rối loạn trong hoạt động thì có thể dẫn đến đau.

Đau thận ở vị trí nào?

Dưới đây là một số vị trí đau thận thường phổ biến như :

  • Đau thận ở phần lưng dưới, thắt lưng
  • Đau ở hông bên trái do thận trái bị tổn thương
  • Đau ở hông bên phải do thận phải bị tổn thương
  • Đau ở vùng háng

Trong nhiều trường hợp, các vị trí đau thận dễ bị nhầm lẫn với bệnh khác như đau lưng hoặc dạ dày . Vì vậy, rất nhiều người thường không lưu ý và không biết là mình bị đau thận. Ngoài việc nhận biết các vị trí đau thận ở đâu để xác định mình bị bệnh thận thì việc phát hiện sớm các triệu chứng đi kèm cũng giúp bạn biết mình có bị đau thận không .

Thận có chứng năng gì?

Thận có chứng năng gì?
Thận có chứng năng gì?

Thận là một bộ phận quan trọng của hệ tiết niệu. Có chức năng hằng định nội môi như điều chỉnh các chất điện phân. Duy trì sự ổn định axit-bazơ, và điều chỉnh huyết áp. Bộ phận này đóng vai trò là bộ lọc máu tự nhiên trong cơ thể. Các chất thải theo niệu quản được dẫn đến bàng quang để thải ra ngoài. Trong việc tạo ra nước tiểu, các quả cật bài tiết các chất thải. Như urê, acid uric và amoniac. Cật cũng có nhiệm vụ tái hấp thụ nước. Glucose, và các axít amin. Thận cũng sản xuất các hóc môn như calcitriol, renin, và erythropoietin.

Thận là nhiệm vụ loại bỏ chất thải và dịch thừa từ máu. Chức năng thận được đánh giá qua các xét nghiệm máu. Nước tiểu hoặc xét nghiệm chẩn đoán hình ảnh,… Người bệnh thường được chỉ định thực hiện kết hợp nhiều xét nghiệm để đánh giá chính xác nhất hoạt động của thận.

Đặc điểm của thận đối với cơ thể

Thận là một cơ quan trong hệ tiết niệu. Được biết đến là cơ quan bài tiết chính của hệ tiết niệu trong cơ thể. Trong đó vị trí của thận nằm sát thành sau của bụng, ở 2 bên cột sống gần thắt lưng chính. Hai bên thận nằm ngang đốt ngực cuối cùng, đến đốt thắt lưng L3 trong khung xương sườn. Thận phía bên phải nằm hơi thấp hơn so với thận ở bên trái khoảng 1 đốt sống.

Thận nằm ở đâu? Hình thái của thận

Thận nằm ở đâu? Hình thái của thận
Thận nằm ở đâu? Hình thái của thận

Thận có hình hạt đậu màu nâu nhạt. Mặt trước nhẵn bóng còn mặt sau sần sùi có một bờ lồi, và một bờ lõm. Mỗi quả thận có kích thước chiều dài khoảng 10- 12m5cm, rộng từ 5-6cm và có trọng lượng khoảng 170g.

Thận nằm ở đâu? Cấu tạo trong cơ thể.

Trong đó, cấu tạo và chức năng của thận được biết:

Cấu tạo của thận gồm. Ở chính giữa bờ cong phía trong là phần rốn thận, có ống niệu, dây thần kinh và mạch máu. Vùng ngoài cùng là phần vỏ có màu đỏ sẫm do có nhiều mao mạch. Dày khoảng 7-10mm, phần kế tiếp là phần tủy và bể thận có chứa các mô mỡ. Mạch máu và dây thần kinh.

Quả thận được cấu tạo từ 1m2 triệu đơn vị thận. Đây vừa là đơn vị cấu tạo vừa là đơn vị chức năng của bộ phận này. Mỗi đơn vị chức năng thận gồm có cầu và ống thận.

Cầu thận gồm quản cầu Malpighi và nang Bowman. Trong đó Bowman chính là một túi bọc quả cầu, thành nang có nhiều lỗ nhỏ. Quản cầu Malpighi có dạng hình khối cầu được tạo thành từ khoảng 50 mao mạch xếp song song. Ngăn cách giữa các nang và mao mạch là một màng lọc mỏng, có chức năng lọc các chất từ mao mạch.

Ống gồm ống lượn xa, ống lượn gần và quai Henle. Dịch lọc từ nang đổ vào ống lượn gần, sau đó đi đến quai Henle. Ở đầu lên của quai Henle tiếp với ống lượn xa, từ ống lượn xa dịch lọc đổ vào ống góp. Ống góp không thuộc đơn vị thận, có chức năng nhận dịch lọc từ một số nephron để đổ vào bể thận.

Chức năng hoạt động

Nguyên Nhân Đau Thận Là Gì
Nguyên Nhân Đau Thận Là Gì

Thận làm nhiệm vụ lọc máu và các chất thải thận sẽ lọc các chất thải. Giữ lại protein và các tế bào máu. Các chất thải được tiết ra vào dịch lọc để hình thành nước tiểu.

Thận còn biết đến với chức năng điều hòa thể tích máu. Nó giữ vai trò quan trọng trong việc kiểm soát khối lượng dịch ngoại bào trong cơ thể. Bằng cách sản xuất nước tiểu. Do vậy, khi chúng ta uống nước nhiều thì lượng nước tiểu sẽ tăng lên. Ngược lại khi uống ít nước thì lượng nước tiểu sẽ ít đi.

Trong đó, bộ phận này còn giúp hòa các chất hòa tan trong máu. Độ pH của dung dịch ngoại bào và quá trình tổng hợp của các tế bào má. Nó giúp điều hòa nồng độ các ion có trong máu. Bên cạnh đó thông qua việc tổng hợp vitamin D, giúp hỗ trợ kiểm soát các icon canxi trong máu.

Kiểm tra chức năng của thận – phát hiện sớm bệnh

Kiểm tra chức năng nhằm mục đích theo dõi cật có đang hoạt động bình thường hay không. Hiện nay, có hai cách phổ biến thường được dùng để kiểm tra chức năng đem lại kết quả cao là xét nghiệm máu và xét nghiệm nước tiểu.

Xét nghiệm máu

Nước Tiểu đục
Xét nghiệm nước tiểu

Độ lọc cầu thận (GFR)

Đây là phương pháp kiểm tra chức năng của cật. Thông qua việc đo lường lượng máu lọc qua cầu thận trong một đơn vị thời gian (GFR).

Xét nghiệm này có thể được tính toán từ mức độ creatinine huyết thanh. Kết hợp với độ tuổi, cân nặng, giới tính và kích thước cơ thể của người bệnh. Tuổi càng cao thì GFR càng giảm.Giá trị GFR Chuẩn đoán về bệnh lý

  • 90 hoặc cao hơn: Bình thường
  • Dưới 60: Chức năng của cật đang bị suy giảm
  • Dưới 15: Suy giai đoạn cuối

Creatinine huyết thanh. Thận nằm ở đâu?

Creatinin trong cơ thể có nguồn gốc hỗn hợp. Nguồn gốc ngoại sinh từ thức ăn cung cấp và nguồn gốc nội sinh từ gan. Ở cật Creatinin được lọc qua các cầu và không được ống thận tái hấp thu. Mà được các cơ bắp bài tiết ra. Giá trị của creatinin chủ yếu phản ánh chức năng của cật. Nồng độ creatinin của người bình thường:

  • Nam: 0,7 -1,3 mg/dL hay 62 -115 µmol/L
  • Nữ: 0,5 -1,0 mg/dL hay 44 – 88 µmol/L
  • Trẻ em: 03 -1,0 mg/d L hay 26 – 88 µmol/L

Nồng độ creatinin càng tăng, chức năng cật càng suy giảm. Ngoài ra, người bệnh còn có thể xét nghiệm thêm nồng độ cystatin C và xét nghiệm ure máu (BUN) để theo dõi tình trạng chức năng cật.

Xét nghiệm nước tiểu

Xét nghiệm nước tiểu là phương pháp có thể giúp bệnh nhân. Nhằm phát hiện một loạt các rối loạn về trong đây và đường tiết niệu bao gồm các vấn đề. Như bệnh cật mãn tính, tiểu đường, nhiễm trùng bàng quang, sỏi …

Có thể xét nghiệm bằng điện di nước tiểu, tổng phân tích nước tiểu qua kính hiển vi hoặc sử dụng que thử, kiểm tra protein trong máu…

Các bệnh  thường gặp ở thận

Các bệnh liên quan
Các bệnh liên quan

Thận nằm ở đâu? Bệnh suy thận

Suy thận là tình trạng suy giảm chức năng cật. Bệnh được chia thành 2 nhóm bệnh theo thời gian mắc bệnh là:

  • Suy thận cấp (tổn thương thận cấp)
  • Suy thận mạn (bệnh mạn).

Mức độ cấp diễn ra trong vòng vài ngày, có thể phục hồi một phần hoặc hoàn toàn chức năng cơ thể. Sau khi được điều trị thích hợp trong một vài tuần.

Ngược lại, suy  mạn là quá trình tiến triển không thể phục hồi chức năng. Các biện pháp điều trị chỉ giúp làm chậm tiến triển và ngăn ngừa biến chứng . Và khi chức năng cật suy giảm tới 90%. Người bệnh cần được điều trị thay thế cật bằng chạy nhân tạo. Thẩm phân phúc mạc hoặc ghép cật.

Nếu không thực hiện điều trị, thận cuối cùng sẽ ngừng hoạt động hoàn toàn. Mất chức năng có thể dẫn tới tử vong.

Bệnh sỏi thận

Là bệnh xảy ra khi các chất khoáng trong nước tiểu. Lắng đọng lại ở thận, niệu quản, bàng quang,… Hình thành những tinh thể rắn. Kích thước của sỏi có thể lên tới vài cm.

Những viên sỏi  có kích thước nhỏ có thể được tống ra ngoài khi đi tiểu. Tuy nhiên, những viên sỏi lớn hơn khi di chuyển trong cật, bàng quang, niệu quản,… Có thể gây cọ xát, dẫn tới tổn thương, thậm chí làm tắc đường dẫn nước tiểu và gây ra nhiều hậu quả khôn lường.

Viêm cầu thận

biến chứng viêm cầu thận

Là tình trạng viêm xảy ra ở cầu thận, bao gồm viêm ở các tiểu cầu và các mạch máu . Viêm cầu gây ra các biểu hiện như phù, tăng huyết áp, thiếu máu, thay đổi thành phần nước tiểu,… Nếu không được chẩn đoán và điều trị kịp thời. Bệnh có thể dẫn tới suy thận, ảnh hưởng nhiều tới chất lượng cuộc sống của bệnh nhân, thậm chí gây tử vong.

Ung thư thận

Ung thư thận là căn bệnh có tỷ lệ mắc đứng thứ 9 ở người trưởng thành. Đứng thứ 3 trong số các loại ung thư hệ tiết niệu (sau ung thư tuyến tiền liệt và ung thư bàng quang).

Trên đây là những kiến thức tổng quát nhất trả lời cho câu hỏi thận nằm ở đâu. Hy vọng sẽ giúp các bạn có thật nhiều thông tin trong quá trình phán đoán, điều trị các triệu chứng gây bệnh.