Triệu chứng của bệnh đau dạ dày khác với triệu chứng ruột thừa ở đâu? [2020]

Triệu chứng của bệnh đau dạ dày khác với ruột thừa ở đâu? Tìm hiểu ngay các triệu chứng và biểu hiện chính xác nhất để tránh nhầm với bệnh ruột thừa nhé!

Bệnh đau dạ dày có tỷ lệ mắc bệnh cao nhất tại nhiều quốc gia. Bệnh đau dạ dày có lây. Nên ăn gì? Kiêng gì? Là câu hỏi được nhiều người hỏi. Cùng xem nhé!

Thực trạng báo động dạ dày tại Việt Nam

Loét dạ dày tá tràng là nguyên nhân gây ra bệnh
Loét dạ dày tá tràng là nguyên nhân gây ra bệnh

Tỷ lệ người mắc bệnh dạ dày tại Việt Nam hiện nay rất cao. Có nguy cơ tiến triển nghiêm trọng. Dưới đây là một số thông tin về bệnh dạ dày bạn đọc có thể tham khảo :

Trên thế giới số bệnh nhân mắc bệnh dạ dày chiếm từ 5 đến 10% toàn dân số thế giới. Ở nước ta con số này đã lên đến 7%. Một con số đáng nói khác là có đến 70% dân số nước ta mắc. Có nguy cơ mắc các bệnh dạ dày do vi khuẩn HP (Helicobacter Pylori).

Bệnh đau dạ dày là bệnh khá phổ biến và nó chiếm đến 31% – 64%. Các trường hợp nội soi đường tiêu hóa và bệnh có thể xuất hiện ở cả nam giới và nữ giới. Lứa tuổi mắc bệnh viêm dạ dày nhiều nhất là từ 40 đến 49 tuổ. Nguyên nhân chính là do cơ thể bị nhiễm vi khuẩn HP.

Bệnh đau dạ dày là gì?

Đau dạ dày là bệnh gì?
Đau dạ dày là bệnh gì?

Đau dạ dày là tình trạng tổn thương tại niêm mạc dạ dày do các vết loét gây ra. Một số vị trí đau dạ dày phổ biến là. Niêm mạc, hang vị, bờ cong nhỏ, bờ con lớn và tá tràng.

Những biến chứng nguy hiểm từ viêm đau dạ dày có thể kể đến:

  • Hẹp môn vị. Ăn vào dễ nôn, đau bụng âm ỉ.
  • Xuất huyết dạ dày. Tình trạng nôn ra máu đen hoặc máu tươi, đi ngoài ra máu, phân đen. Người bệnh gặp hiện tượng hoa mắt, chóng mặt, chân tay lạnh, tụt huyết áp.
  • Thủng dạ dày. Do ổ loét ăn sâu tới bên ngoài, vỡ lan ra, khiến cho thức ăn, dịch dạ dày và không khí tràn vào ổ bụng gây viêm phúc mạc.
  • Ung thư dạ dày. Bệnh nhân đau nhiều, sút cân nhanh, cơn đau dữ dội xuất hiện liên tục.

Bệnh đau dạ dày cấp tính và mãn tính

Triệu chứng của bệnh đau dạ dày
Viêm dạ dày cấp là một triệu chứng tiêu biểu của đau dạ dày

Viêm đau dạ dày cấp tính

Nguyên Nhân Gây Viêm Dạ Dày Cấp
Nguyên Nhân Gây Viêm Dạ Dày Cấp

Là tình trạng lớp niêm mạc dạ dày bị viêm, thường có tính chất tạm thời. Kèm theo xuất huyết niêm mạc. Tình trạng này kéo dài có thể biến chứng thành viêm loét dạ dày tá tràng.

Viêm dạ dày cấp có đặc tính là khởi phát và diễn biến nhanh chóng. Nguyên nhân do ảnh hưởng tác nhân độc hại hoặc nhiễm khuẩn ở niêm mạc dạ dày.

Bệnh đau dạ dày mãn tính

Là mức độ viêm đau dạ dày nặng, lớp niêm mạc dạ dày bị tổn thương trong một thời gian dài, diễn ra một cách âm ỉ. Vi khuẩn HP, uống quá nhiều rượu, lạm dụng thuốc kháng sinh. Căng thẳng là nguyên nhân gây ra viêm dạ dày mãn tính.

Khi tình trạng này xảy ra, niêm mạc dạ dày bị biến đổi và mất đi một số tế bào bảo vệ. Những biến chứng do viêm dạ dày mãn tính gây ra khá nguy hiểm. Viêm đau dạ dày mãn tính không được điều trị thường xuyên sẽ dẫn đến ung thư dạ dày.

Triệu chứng của bệnh đau dạ dày

Triệu chứng của bệnh đau dạ dày đau thượng vị

Đây được xem là dấu hiệu đầu tiên và cơ bản nhất của bệnh về dạ dày và thường gặp ở hầu hết các bệnh nhân bị bệnh dạ dày. Biểu hiện của nó là người bệnh cảm thấy đau ở vùng thượng vị hoặc có thể đau ở vùng dưới hoặc cách xa khu vực mũi ức.

Triệu chứng của bệnh đau dạ dày
Đau thượng vị tức là đau vùng trên của phần bụng

Tùy từng người sẽ có cảm giác đau khác nhau như đau ẩm ỉ, tức bụng, nóng rát rất khó chịu… và nhiều chỗ đau khác. Không phải cảm giác đau quàn quại và chỉ xuất hiện cơn đau khi ăn quá no hoặc lúc quá đói.

Khả năng ăn kém

Với biểu hiện này bệnh kém ăn là do hệ tiêu hóa không ổn định dẫn đến ăn không tiêu, tức bụng, khiên bạn bị kém ăn do chức năng của dạ dày bị suy giảm.

Triệu chứng của bệnh đau dạ dày
Cảm giác đầy bụng gây chán ăn

Đây là 1 trong những triệu chứng đau dạ dày có thể dễ nhận biết. Nhưng không phải bất kỳ trường hợp kém ăn nào cũng là triệu chứng của bệnh đau dạ dày. Một số không phải do đau dạ dày mà do các bệnh khác nhiễm khuẩn,bệnh rối loạn tâm thần

Triệu chứng của bệnh đau dạ dày Ợ chua, ợ hơi

Khi có dấu hiệu này thì khả năng bạn bị đau dạ dày là lớn vô cùng. Dạ dày kém khiến thức ăn khó tiêu dẫn đến len men và sinh ra ợ hơi hay ợ chua. Người bệnh có thể ợ chua, ợ hơi nửa chừng kèm theo hiện tượng đau sau mũi, ức hoặc sau xương ức. Giống trường hợp đau thượng vị ở trên

Buồn nôn và nôn

Nếu bạn thường xuyên buồn non và nôn thì cũng nên chú ý. Bạn có nguy cơ bị bệnh đau dạ dày rất cao và tỷ lệ chính xác khá lớn. Do khi nôn khiến thức ăn trong dạ dày trào ngược và đẩy ra bên ngoài qua miệng.

Triệu chứng của bệnh đau dạ dày
Buồn nôn là dấu hiệu quan trọng bạn có biết không?

Dẫn đến: rách thực quản, rách niêm mạc thực quản khu vực tâm vị khiến chảy máu. Nôn nhiều còn khiến cơ thể bị mất nước, tụt huyết áp.

Những triệu chứng này là biểu hiện của các bệnh về dạ dày như bệnh viêm dạ dày cấp, viêm loét dạ dày hành tá tràng, bệnh ung thư dạ dày, hẹp môn vị và chảy máu dạ dày và nhiều biến tướng nguy hiểm khác

Phân biệt đau dạ dày và đau ruột thừa

Đau dạ dày và ruột thừa là 2 trạng thái khác nhau. Nhưng thực tế, không phải ai cũng có thể phân biệt đau dạ dày và đau ruột thừa. Theo các chuyên gia, điểm khác biệt giữa hai triệu chứng này nằm ở hai yếu tố:

Vị trí bệnh dạ dày

Đau dạ dày thường chỉ xảy ra ở ba khu vực dưới đây, bao gồm:

Vùng thượng vị

Tại đây, dấu hiệu đau dạ dày có xu hướng kéo dài liên tục và thường xuất hiện sau bữa ăn.

Đau Dạ Dày
Vị trí Đau Dạ Dày

Vùng bụng giữa

Khu vực này tập trung nhiều cơ quan tiêu hóa khác nhau trong cơ thể. Nên bạn có thể nhầm lẫn dấu hiệu đau dạ dày với những triệu chứng bệnh lý liên quan đến hệ tiêu hóa khác.

Vùng bụng trên, bên trái

Khi dấu hiệu đau dạ dày rất thường xuyên xuất hiện ở đây. Nó thường dẫn theo những biểu hiện khác như buồn nôn, nôn hoặc đầy hơi chướng bụng.

Để chẩn đoán chính xác vị trí đau dạ dày, bác sĩ sẽ dựa trên:

  • Cường độ cơn đau. Có thể âm ỉ hoặc quặn thắt của bệnh nhân. Tùy vào mức độ nghiêm trọng của thương tổn mà dạ dày đang chịu
  • Tần suất phát sinh. Tương đối cao hay thấp. Ngoài ra, những triệu chứng khác có thể kể đến như khó tiêu, đầy bụng, ợ nóng hoặc chua… cũng có thể đi kèm.

Vị trí bệnh đau ruột thừa

Vị Trí đau Ruột Thừa
Vị Trí đau Ruột Thừa

Ngược lại, triệu chứng đau ruột thừa bắt đầu từ khu vực xung quanh hoặc trên rốn một đoạn. Sau đó, cơn đau dần tập trung về khu vực bên phải của bụng dưới. Tuy nhiên, đây chỉ là thể điển hình của tình trạng đau dạ dày này. Vị trí ruột thừa ở một số người có thể thay đổi. Do đó, những khu vực đau sau đây cũng có nguy cơ cao để báo hiệu bạn đang bị đau ruột thừa:

  • Đau hông lưng (ruột thừa ở sau manh tràng)
  • Đau hạ vị (ruột thừa thể tiểu khung)
  • Đau dưới sườn phải (ruột thừa dưới gan)

Cường độ đau

Các dấu hiệu đau dạ dày và đau ruột thừa có những mức độ đau tại các vùng khác nhau. Chẳng hạn như, đau dạ dày có thể âm ỉ hoặc quặn thắt, tùy thuộc vào nguyên nhân gây nên. Trong khi đó, cơn đau ruột thừa có xu hướng âm ỉ kéo dài và liên tục tăng lên mỗi khi bạn ho hoặc cử động. Ngoài ra, cường độ đau ruột thừa cũng sẽ tăng lên trong vòng 24 giờ.

Bệnh về dạ dày nên ăn gì?

Bệnh đau dạ dày nên ăn gì và kiêng gi? Bệnh nên kiêng nhiều thứ nhất, nhưng kiêng ăn vẫn hơn không kiêng, hơn nữa chế độ ăn uống càng ảnh hưởng đến dạ dày. Một số thực phẩm cần ăn và bổ sung như sau

Cháo hạt sen tốt cho người bệnh đau dạ dày.

  • Cháo hạt sen rất dễ tiêu. làm cho dạ dày tiêu hóa tốt hơn dễ ăn hơn
  • Nên chia ra ăn 3 lần/ngày trong lúc đói và khi cháo còn nóng hổi.
  • Ăn liên tục trong 2- 3 ngày trong 1 tuần
  • Nếu ăn thường xuyên món này rất tốt cho bệnh đau dạ dày.
Triệu chứng của bệnh đau dạ dày
Cháo hạt sen tốt cho người bị bệnh

Cháo bằng phật thủ, đường phèn

  • Trong quả phật thủ thường có chứa nhiều chất hiệu quả làm cho cơ thể có nhiều chất tương tác tốt với dạ dày.
  • Phật thủ được rửa sạch, cho nước đun sôi, bỏ bã lấy nước.
  • Sau đó cho gạo lứt đãi sạch đi, đường phèn vào nấu cháo.
  • Ngày nên ăn 1 bát và chia làm vài lần để ăn.

Cháo thịt dê cao lương

  • Thịt dê rửa sạch thái nhỏ vừa miệng, cho cùng gạo cao lương đãi sạch,
  • nước 1 lít nấu loãng, cho chút muối.
  • Chia ăn ngày 2 – 3 lần, mỗi lần 1 bát.

Cháo rau sam

  • Rau sam, búp ổi, quả hồng xiêm non chưa chín kỹ. Cho vào nồi thêm nước đun sôi thật kỹ, chắt lấy nước bỏ bã.
  • Gạo xay thành bột mịn, cho vào nước rau sam quấy đều, đun nhỏ lửa.
  • Khi cháo chín cho bột gia vị vào. Ăn ngày 2 lần liên tục lúc cháo nóng, khi đói. Cần ăn liền 2 – 3 ngày sẽ có hiệu quả tốt.

Món khoai tây nấu bạch cập

  • Bạch cập tán bột dần đều, nước khoai tây và bột bạch trộn đều với mật ong dùng dần.
  • Mỗi ngày dùng 3 lần, mỗi lần bạn dùng một muỗng canh, dùng trong 2 tuần lễ.
  • Thích hợp dùng cho người bệnh bị viêm loét dạ dày và viêm loét tá tràng xuất huyết.
Triệu chứng của bệnh đau dạ dày
Canh khoai tây nấu bạch cập

Canh dạ dày lợn nấu tiêu

  • Bao tử heo làm sạch sẽ, rửa và ngâm muối, rồi cho tiêu và đậu phộng vào bao tử heo,
  • Thêm nước, hầm với lửa lớn vừa đủ cho đến khi bao tử chín thì nêm gia vị.
  • Chia vài lần dùng, có tác dụng dưỡng vị (bồi bổ cho dạ dày), bổ khí

Ăn trứng gà tam thất

Hạt sen bỏ tim ngâm trong nước độ 1 giờ đồng hồ, rồi cho hạt sen đã rửa sạchvà gạo vào nồi cùng nước nấu thành cháo, khuấy đều, thêm đường trắng.
Cháo này có tác dụng bổ ích tỳ vị. Cũng là một bài thuốc đau dạ dày rất bổ dưỡng cho sức khỏe người bệnh đau dạ dày.

Bí ngô và canh bí ngô

Bạn có thể nấu bí ngô vào súp hoặc cháo cho bữa ăn tối hoặc bữa trưa. Có thể nói canh bí ngô là một giải pháp rất hữu hiệu và an toàn cho bệnh đau dạ dày. Pectin trong món canh bí ngô sẽ làm giảm bớt vết loét dạ dày.

Canh bí đỏ chữa đau dạ dày rất tốt
Canh bí đỏ chữa đau dạ dày rất tốt