Chữa Viêm Mũi Dị Ứng Ngay Tại Nhà Hiệu Quả Bất Ngờ [ 2020 ] Từ A-Z

Chữa viêm mũi dị ứng chỉ với các bước đơn giản ngay tại nhà không tốn tiền mà bạn nên biết để điều trị ngay để không bị biến chứng nguy hiểm xảy ra cho bạn.

Viêm mũi dị ứng là gì?

chữa viêm mũi dị ứng
Viêm mũi dị ứng

Viêm mũi dị ứng, còn được gọi là sốt cỏ khô, là một loại viêm trong mũi xảy ra khi hệ thống miễn dịch phản ứng quá mức với các chất gây dị ứng trong không khí. Các dấu hiệu và triệu chứng bao gồm sổ mũi hoặc nghẹt mũi, hắt hơi, đỏ, ngứa và chảy nước mắt và sưng quanh mắt. Chất lỏng chảy từ mũi thường là trong.

Triệu chứng khởi phát thường trong vòng vài phút sau khi tiếp xúc và chúng có thể ảnh hưởng đến giấc ngủ, khả năng làm việc và khả năng tập trung ở trường. Những người có triệu chứng là do phấn hoa thường phát triển các triệu chứng trong những thời điểm cụ thể trong năm. Nhiều người bị viêm mũi dị ứng cũng bị hen suyễn, viêm kết mạc dị ứng hoặc viêm da dị ứng.

Viêm mũi dị ứng thường do đâu

chữa viêm mũi dị ứng
Lông vật nuôi

Viêm mũi dị ứng thường được kích hoạt bởi các chất gây dị ứng môi trường như phấn hoa, lông vật nuôi, bụi hoặc nấm mốc. Di truyền và phơi nhiễm môi trường góp phần vào sự phát triển của dị ứng. Việc lớn lên trong một trang trại và có nhiều anh chị em làm giảm bớt rủi ro.

Cơ chế cơ bản liên quan đến các kháng thể IgE gắn vào chất gây dị ứng và gây ra sự giải phóng các hóa chất gây viêm như histamine từ tế bào mast. Chẩn đoán thường dựa trên tiền sử bệnh lý kết hợp với xét nghiệm chích da hoặc xét nghiệm máu để tìm kháng thể IgE đặc hiệu với chất gây dị ứng. Những xét nghiệm này, tuy nhiên, đôi khi là dương tính giả. Các triệu chứng dị ứng giống như các triệu chứng cảm lạnh thông thường; tuy nhiên, chúng thường kéo dài hơn hai tuần và thường không bao gồm sốt.

Thuốc giảm viêm mũi dị ứng

Tiếp xúc với động vật trong giai đoạn tuổi thơ có thể làm giảm nguy cơ phát triển dị ứng với chúng sau này. Một số loại thuốc có thể cải thiện các triệu chứng bao gồm steroid mũi, thuốc kháng histamine như diphenhydramine, natri cromolyn và thuốc đối kháng thụ thể leukotriene như montelukast.

Tuy nhiên thuốc này là không đủ hoặc không liên quan đến tác dụng phụ ở nhiều người. Tiếp xúc với những người tiếp xúc với lượng chất gây dị ứng lớn hơn và lớn hơn, được gọi là liệu pháp miễn dịch dị ứng, thường có hiệu quả. Chất gây dị ứng có thể được tiêm dưới da hoặc ngậm dưới dạng viên dưới lưỡi. Điều trị thường kéo dài ba đến năm năm sau đó lợi ích của điều trị có thể được kéo dài hơn.

Viêm mũi dị ứng là loại dị ứng ảnh hưởng đến số lượng người lớn nhất. Ở các nước phương Tây, khoảng 10-30% người dân bị ảnh hưởng trong một năm nhất định. Viêm mũi dị ứng là phổ biến nhất trong độ tuổi từ hai mươi đến bốn mươi. Mô tả chính xác đầu tiên là từ bác sĩ Rhazes thế kỷ thứ 10. Phấn hoa được Charles Blackley xác định là nguyên nhân gây viêm vào năm 1859. Năm 1906, cơ chế của bệnh được Clemens von Pirquet xác định Mối liên hệ với cỏ khô xuất hiện do một lý thuyết ban đầu (và không chính xác) rằng các triệu chứng của dị ứng này được tạo ra bởi mùi cỏ khô mới.

Đặc điểm của viêm mũi dị ứng

chữa viêm mũi dị ứng
Ngứa mũi

Viêm mũi dị ứng được chia làm hai loại, loại có chu kỳ và loại không có chu kỳ.

Viêm mũi dị ứng theo chu kỳ đa phần xảy ra vào đầu mùa lạnh hoặc đầu mùa nóng, nóng ẩm, tỷ lệ mắc bệnh tùy thuộc vào thời tiết. Ngoài ra, cách điều trị viêm mũi dị ứng còn tùy thuộc mức độ bệnh và tiến triển thành mãn tính hay chưa. Người bệnh thường gặp các triệu chứng như sau:

  • Thấy cay cay trong mũi, ngứa mũi, dẫn đến hắt hơi liên tục.
  • Cay mắt, đỏ mắt, chảy nước mắt.
  • Chảy nhiều nước mũi trong suốt giống như nước lã.
  • Vùng vòm hầu họng có cảm giác ngứa.
  • Những cơn hắt hơi chảy nước mũi xuất hiện nhiều hơn vào lúc sáng sớm vừa ngủ dậy, đến tối lại dịu đi.

Chữa viêm mũi dị ứng bằng lá cây

Chữa viêm mũi dị ứng bằng lá cây hoa ngũ sắc

Cây hoa ngũ sắc
Cây hoa ngũ sắc

Cây hoa ngũ sắc được dân gian gọi với cái tên quen thuộc là cây cứt lợn hay cỏ hôi. Cây mọc hoang ở khắp nơi và được thu hái cả thân, hoa hay lá để trị nhiều bệnh, trong đó có viêm mũi dị ứng.

Nghiên cứu cho thấy trong cây hoa ngũ sắc chứa nhiều tinh dầu, chủ yếu bao gồm các thành phần như cadinen, geratocromen, hay demetoxygeratocromen. Những chất hóa học này có tác dụng kháng viêm, tiêu thũng, cầm máu, chống dị ứng.

Cách sử dụng:

  • Hái một nắm lá hoa ngũ sắc rửa sạch, ngâm với nước muối pha loãng. Sau 20 phút vớt ra, để ráo nước
  • Say nhuyễn lá và lọc lấy nước cốt cho vào một lọ thuốc nhỏ mũi đã sử dụng hết
  • Dùng nước này nhỏ mũi liên tục ngày 4 – 5 lần để cải thiện các triệu chứng viêm mũi dị ứng

Chữa viêm mũi dị ứng bằng lá lốt

Lá lốt
Lá lốt

Trong tinh dầu lá lốt chứa một số hoạt chất kháng sinh tự nhiên có tác dụng tiêu diệt một số chủng vi khuẩn gây bệnh. Đồng thời, dược liệu này cũng giúp kháng viêm, giảm đau nhức mũi.

4 cách chữa viêm mũi dị ứng bằng lá lốt như sau:

Cách 1: Dùng lá lốt tươi rửa sạch, vò nát rồi nhét trực tiếp vào lỗ mũi mỗi ngày 2 lần
Cách 2: Say lá lốt lấy nước cốt nhỏ vào mũi giúp chống nghẹt mũi, làm thông thoáng lỗ mũi
Cách 3: Nấu lá lốt với 1 – 2 lít nước. Dùng nước này để xông hơi trong khoảng 10 phút. Mỗi ngày thực hiện 1 lần.
Cách 4: Phơi khô lá lốt, tán thành bột mịn dùng thổi vào trong mũi.

Chữa viêm mũi dị ứng bằng lá cây cà gai

Cây cà gai
Cây cà gai

Cây cà gai ( cà độc dược ) là một vị thuốc có tính ấm, giúp giảm đau, kháng viêm. Y học cổ truyền thường dùng lá của loại cây này để làm thuốc chữa đau nhức xương khớp, viêm xoang hay viêm mũi dị ứng.

Thực hiện các chữa viêm mũi dị ứng bằng lá cây cà gai:

  • Lá cài gai đem về phơi khô, bảo quản trong hũ kín để dùng dần
  • Mỗi khi bị bệnh, bạn lấy một ít lá khô đem đốt và hít phần khói bốc lên. Dùng mũi để hít và thở ra theo đường miệng.
  • Thực hiện trong thời gian khoảng 5 phút, lặp lại 2 lần mỗi ngày.

Trị viêm mũi dị ứng bằng lá ngải cứu

Ngải cứu
Ngải cứu

Sở hữu đặc tính kháng viêm, giảm đau tự nhiên, lá ngải cứu là vị thuốc nổi tiếng trong Đông y với nhiều tác dụng chữa bệnh như chữa ho, cảm cúm, rôm xảy, viêm khớp, giảm mỡ bụng, kích thích tiêu hóa, chữa viêm mũi xoang.

Có 2 cách để dùng lá ngải cứu

Cách 1: Dùng lá ngải cứu tươi hoặc khô nấu nước ngâm chân hàng ngày vào buổi tối trước khi đi ngủ. Cách này có tác dụng kích thích lưu thông máu toàn thân, giảm nghẹt mũi, giúp người bệnh ngủ ngon và có thể trạng tốt hơn.

Cách 2: Lấy 100g lá và ngọn non của cây ngải cứu đem rửa sạch, để trong bóng râm cho lá héo bớt. Sau đó dùng một miếng giấy nhỏ cuốn lá ngải cứu vào tạo hình dáng tương tự như một điếu thuốc lá dùng đốt và hơ các huyệt đạo từ 1 đến 5 trên đỉnh đầu. Trước khi thực hiện cách trị viêm mũi dị ứng bằng lá cây ngải cứu theo cách này, bạn nên tham khảo ý kiến các thầy thuốc để xác định chính xác vị trí huyệt đạo cần hơ.

Trị viêm mũi dị ứng bằng lá cây hoa xuyến chi

Lá cây hoa xuyến chi
Lá cây hoa xuyến chi

Cây hoa xuyến chi chứa nhiều thành phần tốt cho sức khỏe như acetone, methanol , magie, sắt, kẽm, mangan… Y học cổ truyền xếp loại cây này vào trong nhóm thuốc có vị đắng, tính hàn, giúp sát khuẩn, giải độc cho cơ thể.

Để chữa viêm mũi dị ứng bằng lá cây hoa xuyến chi, bạn thực hiện theo cách sau:

  • Chuẩn bị 1 nắm lá hoa xuyến chi, rửa sạch với nước muối
  • Giã lá lấy nước cốt
  • Dùng bông gòn thấm nước cốt lá xuyến chi thấm vào hai bên lỗ mũi
  • Thực hiện 2 lần mỗi ngày, sau vài ngày sẽ thấy các triệu chứng thuyên giảm.

Chữa viêm mũi dị ứng bằng thuốc thảo dược thiên nhiên

Doctor ninh

Doctor ninh
Doctor ninh

Thành Phần:

  • Cordyceps – Đông trùng hạ thảo
  • Gingsen – Nhân sâm
  • Fructus Chaenomelis – Mộc qua
  • Cortex Eucommiae – Đỗ trọng
  • Radix Morinde – Củ tam thất
  • Fructus Mori – Cây dâu.

Tác Dụng:

  • Điều trị lành bệnh Viêm Xoang, Viêm mũi dị ứng, Viêm thanh quản
  • Không gây đau đớn trong quá trình sử dụng (chỉ gây xót nhẹ trong trường hợp bị viêm, loét niêm mạc).
  • Do 100% là thảo dược thiên nhiên nên không gây các hiệu ứng phụ lên gan, thận, hệ tiêu hóa…
  • Không độc hại cho mọi lứa tuổi. (dùng cho trẻ em từ 8 tuổi trở lên vì hơi sót)
  • Không chứa các chất gây nghiện, chất kích thích.

SumHevi

SumHevi
SumHevi

Thành Phần:

  • Cao Hoàng Kỳ
  • Cao Sâm Đại Hành
  • Cao Bạch Chỉ
  • Bromelain
  • Cao Ké Đầu Ngựa
  • Cao Sói Rừng
  • Immunepath-IP
  • Bột tỏi nghệ đen

Tác Dụng:

  • Hỗ trợ giảm thiểu các triệu chứng đau đầu, ngạt mũi, chảy nước mũi, hắt hơi.
  • Hỗ trợ liệu pháp điều trị viêm xoang, viêm mũi dị ứng cấp và mạn tính.
  • Hỗ trợ phục hồi niêm mạc xoang do viêm xoang mạn tính

Cẩm thảo dịch giao tán và thông khiếu dịch xoang tán

Cẩm thảo dịch giao tán và thông khiếu dịch xoang tán
Cẩm thảo dịch giao tán và thông khiếu dịch xoang tán

Thành Phần:

+ Thông Khiếu Dịch Xoang Tán

  • Dịch cây giao
  • Ngũ sắc
  • Thương nhĩ tử
  • Bối mẫu
  • Đại hoàng
  • Thanh thiên quỳ
  • Bạch chỉ và một số thảo dược khác.

+ Cẩm Thảo Dịch Giao Tán

  • Cao khô Tân di
  • Cao khô bạch chỉ
  • Cao khô thương nhĩ tử
  • Cao khô bạc hà
  • Cao khô hoàng kỳ,…và các phụ liệu khác.

Công Dụng:

  • Hỗ trợ điều trị các bệnh về viêm mũi, viêm mũi dị ứng, viêm xoang (cấp tính, mãn tính thể nặng, lâu năm, tái phát…)
  • Tiêu viêm, thông mũi, giảm tình trạng ngạt mũi, ngứa mũi, điếc mũi, nhức mũi, đau đầu.
  • Diệt khuẩn, diệt nấm, đào thải nhanh dịch mủ gây viêm.
  • Kích thích niêm mạc tăng xuất tiết, giúp khôi phục nhanh cơ chế sinh học tự nhiên của niêm mạc mũi…
  • Giúp làm giảm triệu chứng của viêm đường hô hấp trên
  • Nghẹt mũi, hắt hơi, chảy nước mũi, viêm mũi dị ứng.

Lưu ý và lời khuyên điều trị viêm mũi dị ứng

Vệ sinh mũi luôn sạch sẽ
Vệ sinh mũi luôn sạch sẽ

Vệ sinh mũi luôn sạch sẽ và khô thoáng chính là một bước không thể thiếu trong việc điều trị viêm mũi dị ứng. Dù sử dụng thuốc uống, thuốc xịt hay thuốc bôi bạn vẫn phải vệ sinh mũi bằng nước muối hàng ngày để bệnh viêm mũi dị ứng sớm khỏi hơn.

Môi trường sống nhiều ô nhiễm, khói bụi cũng là nguyên nhân lớn khiến bạn mắc bệnh viêm mũi dị ứng. Chính vì vậy, muốn điều trị viêm mũi dị ứng có hiệu quả nhất bạn cần phải loại bỏ các yếu tố gây bệnh trên. Hãy giữ vệ sinh mỗi trường sống theo định kỳ, tránh xa những yếu tố có thể gây viêm mũi dị ứng cho bạn là cách phòng và trị bệnh lâu bền.