Bệnh thoái hóa cột sống là gì? Biến chứng nguy hiểm của bệnh [2020]

Bệnh thoái hóa cột sống được rất nhiều người phòng tránh và quan ngại. Bởi những biến chứng của bệnh mang một mối nguy hại khôn lường. Cùng xem nhé!

Một khung xương khỏe mạnh cho một cơ thể vững chắc, một thể chất linh hoạt. Nhưng khi sức khỏe không như ý. Lối đi nào cho những người mắc bệnh thoái hóa cột sống?

Thoái hóa cột sống là gì?

Thoái hóa cột sống là thuật ngữ y khoa bao gồm gai cột sống và thoái hóa đĩa đệm. Thông thường thoái hóa cột sống được sử dụng để mô tả chứng viêm xương khớp của cột sống.

Đây là một loại bệnh về xương khớp rất phổ biến hay xảy ra với những người trong độ tuổi khoảng 35 trở lên. Thoái hóa cột sống gây đau nhức, viêm khớp, mọc gai nơi những đốt sống, giảm khả năng vận động của bệnh nhân.

Những vị trí thường hay bị thoái hóa gồm có: vùng lưng (trên và giữa lưng). Cổ và vùng thắt lưng (phần dưới lưng trở lại). Thoái hóa cột sống thắt lưng và thoái hóa cột sống cổ là tình trạng phổ biến nhất. (Nguồn: wikipedia)

Thoái hóa đốt sống lưng là căn bệnh ảnh hưởng nhiều tới sức khỏe người gặp phải
Thuốc đông Y Tọa Cốt Hoàn Vương được các chuyên gia hàng đầu khuyên dùng

Phân loại thoái hóa cột sống

Thông thường, người ta sẽ phân thoái hóa đốt sống làm hai dạng chính là thoái hóa ở vị trí cột sống cổ và lưng. Tuy nhiên, xét cụ thể hơn về vị trí, các nhà chuyên môn sẽ chia bệnh thành 4 loại sau đây:

  • Thoái hóa cột sống cổ đặc trưng với các triệu chứng đau ở các đốt C5-C6 và C6-C7 , càng lên cao thì hiện tượng thoái hóa càng giảm dần.
  • Thoái hóa đốt sống lưng giữa: Đặc hiệu bởi sự hình thành các gai xương nhỏ.
  • Thoái hóa cột sống thắt lưng: Đây là vị trí cột sống dễ bị thoái hóa nhất, xảy ra chủ yếu gặp ở các đốt L4-L5 và L5-S1. Các gai xương ở đoạn này thường lớn hơn gai xương ở đoạn giữa. Ở một số bệnh nhân lớn tuổi, chồi xương có thể phát triển dọc theo toàn bộ chiều dài của cột sống.
  • Thoái hóa sụn khớp liên mỏn gai sau: Biến đổi thoái hóa ở các khớp liên mỏm gai sau, thường xuất hiện ở thắt lưng và cổ.

Nguyên nhân dẫn đến thoái hóa sống lưng

Đi đứng nằm ngồi sai tư thế – thói quen xấu

Tại sao phải chỉnh dáng ngồi cho trẻ từ nhỏ ngay từ khi còn bé?

Một trong những việc rất nhiều bố mẹ luôn luôn rèn con. Nếu bé không uốn nắn chắc chắn cột sống sẽ bị bẻ cong theo năm tháng. Cốt lõi để hình thành một thói quen có lợi cho sức khỏe để những thói quen đó sau này không dẫn đến căn bệnh thoái hóa cột sống.

Một trong những nguyên nhân hình thành thói quen mạnh mẽ nhất mà tôi muốn nhấn mạnh đó chính là thói quen đi đứng, nằm, ngồi.

Hậu quả của thoái hóa xương khớp
Hậu quả của việc các thói quen không đúng tư thế gây thoái hóa xương khớp

Đến tuổi lão hóa – cũng dẫn tới bệnh thoái hóa cột sống

Các triệu chứng thường xuất hiện lần đầu trong độ tuổi từ 20 và 50. Hơn 80% người trên 40 tuổi được chẩn đoán mắc bệnh thoái hóa cột sống sau khi chụp X-quang. Do một số dấu hiệu lão hóa trong cơ thể, qua thời gian mọi cơ quan chức năng không còn được trơn tru, lịnh động, các dịch nhầy linh động mất dần đi.

Do đó, những người ở độ tuồi trung niên sẽ cảm nhận rõ những dấu hiệu lão hóa của bệnh thoái hóa đốt sống hơn những người trẻ tuổi

Giới tính ảnh hưởng tới các bệnh về xương khớp

Đối với những người dưới 45 tuổi, viêm xương khớp xuất hiện nhiều hơn ở nam giới. Sau 45 tuổi, viêm xương khớp xuất hiện nhiều hơn ở phụ nữ

Thừa cân ảnh hưởng nhiều thoái hoá cột sống

Cái gì quá cũng không tốt, cân nặng thừa cũng vậy!  Do cơ thể phải chịu khối lượng mỡ, thịt, cơ nhiều hơn, sức chịu đựng bị giảm sút. Lâu ngày giảm béo không thành công khiến cho đốt sống bị thoái hóa.

Chấn thương – nguyên nhân bệnh thoái hóa cột sống

Do rủi ro tai nạn , nghề nghiệp hoặc do những tác động mạnh không đáng có. Làm cho sống lưng chịu một lực mạnh không đáng có. Việc tai nạn còn ảnh hưởng không những cột sống lưng mà các dây thần kinh phải tác động suy thoái ảnh hưởng rất nhiều.

thoái hóa sống lưng
Thoái hóa sống lưng gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến mọi hoạt động cuộc sống

Xu hướng di truyền – gây thoái hoá cột sống

Con số tuy không lớn nhưng các nhà khoa học đã chỉ ra như sau. Nếu bố mẹ không bổ sung chất dinh dưỡng, vitamin D cho con từ nhỏ thì chắc chắn cũng sẽ chịu tác động mạnh mẽ của yếu tố này.

Vì vậy ngay từ nhỏ hãy tăng cường các chất vitamin D. Giúp trẻ phát triển các chất về xương ngay để trẻ có thể phát triển đầy đủ.

Di truyền huyết thống – nguyên nhân gây bệnh thoái hóa

Tỷ lệ thoái hóa cột sống ở người châu Á thấp hơn người châu Âu. Mắc các bệnh lý bẩm sinh di truyền như: Hẹp ống sống, gai cột sống s1,…

Chế độ dinh dưỡng

Không riêng gì trẻ nhỏ, cũng không riêng gì căn bệnh về xương khớp.

Ăn quá nhiều chế độ ăn không hợp lý
Ăn quá nhiều chế độ ăn không hợp lý

Bất kì một chế độ ăn uống nào cũng cần bổ sung đầy đủ chất dinh dưỡng. Nếu không cơ thể sẽ bị suy nhược và thiếu các chất dinh dưỡng cần thiết.

Để duy trì một cơ thể khỏe mạnh đến trọn đời cần rất nhiều dưỡng chất, đặc biệt là vitamin D. Hãy bổ sung dưỡng chất cho bạn và người thân của bạn ngay từ bây giờ nhé.

Hậu quả của việc không phát hiện và điều trị thoái hóa sớm

Nhai nuốt khó khăn bởi thoái hóa cột sống

Khi nuốt một thứ gì đó bạn sẽ gặp phải các triệu chứng như cảm giác ứ nghẹn, cảm giác trong thực quản có vật lạ. Đây là do phần phía trước của đốt cổ trực tiếp đè lên vách sau của thực quản dẫn đến thực quản bị thu hẹp lại,

Cũng có khả năng là do các gai xương hình thành quá nhanh. Khiến cho các mô mềm xung quanh thực quản phải chịu những kích thích mạnh

Gặp trở ngại về thị lực

Loại trở ngại này được biểu hiện qua các triệu chứng như suy giảm thị lực, mắt sưng đau, sợ ánh sáng, chảy nước mắt. Thậm chí còn có thể gặp trường hợp tầm nhìn bị thu nhỏ lại và thị lực giảm mạnh, có một số người còn có thể bị mù.

Nguyên nhân dẫn là do ở những người bị mắc bệnh thoái hóa đốt sống cổ

Hội chứng cột sống cổ

Khi mắc hội chứng này người bệnh sẽ có những biểu hiện như đau phần trước tim, tức ngực, rối loạn nhịp tim. Thay đổi đoạn ST trong điện tâm đồ. Nhưng những người có biểu hiện trên thường bị chẩn đoán nhầm sang bệnh tim mạch vành.

Đau vai gáy có nguy hiểm không?
Đau vai gáy có nguy hiểm không?

Những biểu hiện thực chất là do gốc thần kinh của vai và cổ phải chịu sức ép và kích thích của các gai xương cổ, vai.

Bệnh thoái hóa cột sống kèm cao huyết áp

Loại bệnh thoái hóa đốt sống cổ này có thể khiến huyết áp tăng cao hoặc giảm xuống. Đây được gọi là “Bệnh thoái đốt sống cổ kèm cao huyết áp”.

Do bệnh cao huyết áp và thoái hóa đốt sống cổ đều là các bệnh thường gặp ở những người cao tuổi nên hai loại bệnh này thường tồn tại cũng lúc với nhau.

Đau ngực

Biểu hiện của loại triệu chứng này thường là đau bầu ngực và đau dai dẳng một bên cơ ngực. Khi kiểm tra người bệnh có thể phát hiện ra phần cơ ngực của mình khi bị ấn có cảm giác đau dữ dội. Hiện tượng này có liên quan đến gốc thần kinh của cột sống cổ số 6 và 7 phải chịu sức ép của các gai xương.

Đau vùng bụng trên là biểu hiện của viêm loét
Đau vùng bụng trên

Liệt tứ chi

Ở giai đoạn đầu người bệnh sẽ bị tê chân, chân đau đớn, chân đi ngắt quãng. Có những người bệnh khi đi bộ còn có cảm giác như dẵm lên bông

Một số trường hợp đặc biệt người bệnh còn gặp trở ngại khi đại tiểu tiện. Ví dụ như đi tiểu nhiều lần, không tự chủ được trong việc này. Nguyên nhân dẫn đến các triệu chứng trên là do phần đốt sống cổ phải chịu kích thích và sức ép của các gai xương, dẫn đến chân hoạt động rất khó khăn.

Hội chứng liệt cơ nhất thời

Những người mắc phải căn bệnh này sẽ có các biểu hiện của việc rối loạn chức năng. Như đau đầu chóng mặt, buồn nôn, nôn mửa. Nguyên nhân dẫn đến loại bệnh này là do sự tăng sản của các đốt sống cổ. Làm thay đổi sức ép tới các động mạch ở cột sống dẫn đến động mạch.

Triệu chứng thoái hóa cột sống

thoái hóa sống lưng mang nhiều hậu quả nghiêm trọng

Triệu chứng thoái hóa cột sống dễ nhận thấy nhất. Là những cơn đau xuất hiện rất thường xuyên và âm ỉ kéo dài từ ngày này qua ngày khác

  • Chủ yếu là đau ở vùng cổ gáy và thắt lưng.
  • Có nhiều người bị những cơn đau cấp tính ập đến làm đau nhức và lan cả sang vùng khác như hông, đùi, vai.
  • Những người bệnh sẽ phải chịu cơn đau từ gáy lan ra tai, cổ, ảnh hưởng đến tư thế đầu cổ, đau lan lên đầu.
  • Cột sống cổ lúc này sẽ bị mất đường cong sinh lý, hẹp đĩa liên đốt, biến dạng ở thân đốt và xuất hiện các gai xương.
  • Lúc này sẽ làm cho người bệnh bị hạn chế cử động, bị cứng gáy.
  • Đối với những người bị thoái hóa cột sống cổ thì sẽ có các triệu chứng như nấc, ngáp, chóng mặt.
  • Đối với những trường hợp nghiêm trọng thì có thể ảnh hưởng đến tủy sống và dây thần kinh liên chi.

Nếu không phát hiện và điều trị sớm có thể dẫn đến bại liệt, teo cơ.

Thoái hóa cột sống uống thuốc gì ?

Sử dụng thuốc Tây

  • Thuốc giảm đau: Paracetamol hoặc acetaminophen… giúp giảm đau tức thì.
  • Thuốc chống viêm không steroids (Mobic, Celebrex…): Dựa trên cơ chế ức chế chọn lọc men đồng dạng COX-2, giảm thiểu tối đa tác dụng phụ trên thận và đường tiêu hóa.
  • Thuốc chữa thoái hóa cột sống bôi ngoài da: Gelden, Profenid gel, Voltaren Emugel… có tác dụng giảm đau đáng kể và không gây ra tác dụng phụ như dạng uống.
  • Thuốc giãn cơ: Mydocalm, Myonal… giải tỏa sự co cứng cột sống.
  • Thuốc chống trầm cảm: Amitryptilin, Dogmatil… được chỉ định cho bệnh nhân đau thắt lưng kèm lo âu, trầm cảm.
  • Tiêm ngoài màng cứng: Dùng cho người có biểu hiện đau thần kinh tọa do thoái hóa cột sống, mỗi đợt tiêm 3 mũi cách nhau 5-7 ngày.

Chữa thoái hóa cột sống bằng thuốc Nam

Xương rồng. Xương rồng tai thỏ cắt bỏ gai, nướng cho nóng rồi áp lên vùng cột sống bị đau hoặc cắt thành từng miềng luộc ăn hàng ngày.

Bài thuốc chữa thoái hóa cột sống từ hương nhu tía: Rửa sạch 20g hương nhu tía rồi nấu lấy uống hàng ngày, cho thêm 1-2 lấy gừng. Kiên trì khoảng nửa tháng sẽ thấy cơn đau giảm rõ rệt.

Dền gai. Giã nát cây dền gai tươi với 1 chút muối rồi đắp lên vùng cột sống bị đau. Ngoài ra bạn cũng có thể phơi khô dền gai rồi sắc lấy nước uống để trị thoái hóa cột sống.

Áp dụng những bài thuốc nam chữa thoái hóa cột sống

Các cách chữa thoái hóa cột sống phổ biến hiện nay

Chữa thoái hóa cột sống bằng cấy chỉ. Duy trì sự kích thích liên tục trong một thời gian dài bằng cách đưa chỉ tự tiêu vào huyệt đạo. Giống như một dạng châm cứu hiện đại. Cho tác dụng lâu hơn, tiết kiệm thời gian và chi phí tốt hơn.

Chữa bệnh thoái hóa cột sống bằng diện chẩn. Dùng tay hoặc các que dò khai thông các huyệt tại vùng phản xạ trên mặt. Các sinh huyệt này, não bộ và tủy sống sẽ được ổn định. Tạo ra những loại thuốc giảm đau trong máu, tăng cường sức đề kháng cho cơ thể.

Điều trị thoái hóa cột sống bằng sóng cao tần. Dùng kim đưa vào vùng đĩa đệm cột sống bị đau, sau đó đưa một luồng sóng cao tần có nhiệt độ 65 độ C vào để giúp bệnh nhân hết đau, không còn nhận thức được cảm giác đau buốt nữa.

Điều trị bằng phẫu thuật. Được chỉ định khi bệnh nhân thoái hóa cột sống có các triệu chứng chèn ép đuôi ngựa. Hẹp ống sống nặng, trượt đốt sống độ 3-4, đau cột sống kéo dài trên 6 tháng…

Cách trị thoái hóa cột sống bằng vật lý trị liệu. Gồm nhiệt trị liệu (siêu âm, hồng ngoại, chườm nóng, ngấm suối khoáng, bùn…). kéo, phong bế khớp gian mỏm, châm cứu, xoa bóp, massage…Kéo giãn cột sống, xông ngải, đốt thuốc ống tre…