Trĩ Nội Độ 2: Nguyên Nhân Và Cách Điều Trị 2020 [Chi Tiết A-Z]

Trĩ nội độ 2 là giai đoạn bệnh chuyển tiếp từ trĩ nội độ 1. Bài viết sau là những thông tin chia sẻ về nguyên nhân và cách điều trị. Cùng tìm hiểu ngay!

Nguyên nhân gây nên trĩ nội độ 2

trĩ nội độ 2
Nguyên nhân gây trĩ nội độ 2
  • Thói quen ngồi hoặc đứng quá lâu, ít vận động. Ít ăn rau xanh, hoa quả cũng như không uống đủ nước mỗi ngày.
  • Khi mới phát hiện bệnh, người bệnh không chữa trĩ nội triệt để, khiến bệnh phát triển lên độ 2.
  • Táo bón trong một thời gian dài cũng đẩy mức độ của bệnh trĩ nội phát triển nhanh hơn, chuyển sang trĩ nội độ 2.
  • Thói quen khi đi đại tiện thường rặn mạnh.

Biểu hiện của trĩ nội độ 2

Biểu hiện của bệnh trĩ nội độ 2 thường gặp:

trĩ nội độ 2
Biểu hiện của trĩ nội độ 2
  • Đại tiện ra máu: với lượng máu nhiều hơn, có thể nhỏ thành từng giọt.
  • Người bệnh có thể quan sát được thông qua máu tươi dính trên phân, trên giấy vệ sinh.
  • Xuất hiện nhiều dịch nhầy: hậu môn luôn ẩm ướt do các dịch nhầy xuất hiện nhiều hơn. Khiến người bệnh khó chịu, hậu môn có hiện tượng ngứa và sưng phồng.
  • Nhiễm trùng vùng hậu môn: Do các vết nứt ở hậu môn gây ra khiến người bệnh bị nhiễm trùng và đau đớn khi đi vệ sinh hoặc ngồi quá lâu.
  • Hiện tượng sa búi trĩ: người bệnh thấy các búi trĩ bị lòi ra ngoài khi đi đại tiện, tuy nhiên khi đại tiện xong búi trĩ tự co vào

Ảnh hưởng của bệnh trĩ nội độ 2

Ảnh hưởng của bệnh trĩ
Ảnh hưởng của bệnh trĩ nội độ 2
  • Ảnh hưởng đến cuộc sống hàng ngày: sợ hãi, ám ảnh mỗi khi đi cầu. Không khuôn vác được đồ nặng.
  • Chảy máu hậu môn nhiều sẽ khiến người bệnh thiếu máu.
  • Nứt, rách hậu môn tạo điều kiện cho vi khuẩn phát triển, nguy cơ đối diện với nhiễm trùng máu.
  • Nếu bệnh trĩ nội độ 2 không được chữa trị kịp thời, làm cho tình trạng bệnh ngày càng nặng hơn. Là nguyên nhân dẫn đến ung thư trực tràng.

Cách chữa bệnh trĩ nội độ 2

Bệnh trĩ nội độ 2 là tình trạng bệnh vẫn có thể tự chữa trị bằng các phương pháp tại nhà. Cho nên, người bệnh nên chủ động trong việc chữa trị trĩ nội độ 2:

Thực hiện các phương pháp phòng ngừa trĩ độ 2

ăn nhiều chất xơ như rau
Ăn nhiều chất xơ như rau, củ, quả rất tốt cho bệnh trĩ nội độ 2
  • Phát triển nhanh bằng cách thay đổi lối sống và chế độ ăn uống hàng ngày
  • Tăng cường ăn nhiều chất xơ như rau, củ, quả
  • Uống đủ nước mỗi ngày tối thiểu là 1,5 lít nước
  • Tránh ăn các đồ cay nóng, tránh các chất kích thích
  • Vận động cơ thể thường xuyên bằng các bài tập nhẹ nhàng, không nên ngồi một chỗ quá lâu
  • Không nên thức quá khuya giữ tâm trạng vui vẻ thoải mái, không lao động hay khuôn vác các đồ quá nặng.

Chữa trĩ độ 2 bằng các bài thuốc dân gian

Cách trị bệnh trĩ bằng lá vông

tác dụng lá vông
Lá vông

Y học cổ truyền ghi nhận, lá vông có tính bình, vị chát, giúp an thần, sát khuẩn, tiêu tích, giảm đau. Phân tích thành phần hóa học của lá vông, người ta còn phát hiện ra hàm lượng saponin rất dồi dào.

Chất này hoạt động như một chất chống oxy hóa, giúp bảo vệ các tế bào ở hậu môn trước sự tấn công của các gốc tự do, đồng thời ức chế thần kinh trung ương, xoa dịu cảm giác đau.

Bạn chỉ cần lấy lá vông hơ nóng, đắp trực tiếp vào hậu môn 2 – 3 lần một ngày. Cách khác có thể giã vài lá vông tồi đem trộn cùng giấm thanh làm thuốc đắp vào hậu môn, giữ cố định khoảng 3 tiếng mới được bỏ ra.

Tự chữa trĩ bằng nghệ

tác dụng Nghệ
Nghệ

Nghệ nổi tiếng với tác dụng làm vết thương lên da non và liền sẹo cực hay. Loại gia vị này có khả năng kháng khuẩn, chống viêm, giảm ngứa hậu môn nhờ chứa nhiều hoạt chất curcumin. Nhờ vậy người bị trĩ nhẹ có thể dùng thuốc để khắc phục bệnh.

Có 3 cách chữa bệnh trĩ bằng nghệ như sau:

  • Cách 1: Giã nát nghệ tươi rồi lấy nước cốt thoa vào hậu môn mỗi ngày 3 lần
  • Cách 2: Dùng 1 củ nghệ tươi ( giã nát ) nấu chung với 2 bó lá diếp cá, 1 quả sung và 2 thìa muối ăn. Để nước nguội và ngâm hậu môn vào 20 phút. Thực hiện mỗi ngày 1 lần.
  • Cách 3: Dùng nghệ chế biến món ăn hoặc trộn chung bột nghệ với mật ong uống 2 thìa mỗi ngày.

Chữa trĩ bằng Vỏ quả lựu

tác dụng Vỏ quả lựu
Vỏ quả lựu

Lựu rất tốt cho sức khỏe và bạn không nên bỏ qua loại quả này để chữa bệnh trĩ. Bạn có thể thực hiện như sau:

  • Xay 1 tách vỏ lựu
  • Thêm nước nóng vào cốc vỏ lựu đã xay
  • Chờ hỗn hợp nguội
  • Uống nước này 2 lần/ngày để có kết quả tốt.

Hành chữa bệnh trĩ

Hành chữa bệnh trĩ
Hành

Hành được biết đến với khả năng giảm kích thích thần kinh nên có thể giúp bạn giảm đau khi bị trĩ rất tốt.

  • Thêm 3 thìa súp đường vào 1 thìa súp hành tím
  • Thêm vào 3 muỗng lớn đường
  • Ăn hỗn hợp trên 2 lần mỗi ngày.
  • Thường xuyên ăn hỗn hợp trên sẽ giúp bạn kiểm soát chảy máu do trĩ, giảm kích thích và sự khó chịu.

Chữa trĩ nội độ 2 bằng cách dùng thuốc

Thuốc chữa bệnh trĩ Tottri

Thuốc chữa bệnh trĩ tottri
Thuốc chữa bệnh trĩ tottri

Nguyên liệu làm thuốc: Đẳng Sâm ,Trần Bì, hoàng kỳ, đương quy, sài hồ, thăng ma, liên nhục, bạch truật, ý dĩ,.. và một số loại tá dược khác

Chỉ định: Được dùng trong tất cả các cấp độ trĩ nội, trĩ ngoại, phân lẫn nhày máu,…

Liều dùng:

  • Người lớn sử dụng liều 1 túi, mỗi lần, ngày 3 lần, mỗi lần cách nhau 8h
  • Trẻ em: trên 10 tuổi sử dụng liều 1 túi mỗi lần, ngày 2 lần, mỗi lần cách nhau 12h
  • Tốt nhất: uống thuốc sau bữa ăn, hạn chế quên liều, không tự ý thay đổi tăng, giảm liều, sử dụng liên tục trong vòng 7-10 ngày

Ưu điểm: có tác dụng cầm máu, điều trị các loại bệnh trĩ cấp tính nhanh và hiệu quả, giảm tình trạng táo bón và điều trị 1 lần không tái phát.

Thuốc trị bệnh trĩ safinar

Thuốc trị bệnh trĩ safinar
Thuốc trị bệnh trĩ safinar

Ngoài tác dụng điều trị bệnh trĩ mang lại hiệu quả cao, Safinar còn có tác dụng giúp thanh nhiệt, giải độc, trơn mượt đường tiêu hóa, tái tạo lại sức đàn hồi của mạch máu hậu môn, kháng khuẩn và cải thiện các triệu chứng đau rát, sung huyết, nhiễm trùng do trĩ mang lại.

Thành phần:

  • Hoa hòe:, tính lạnh, cầm máu tốt.
  • Địa du: tính hơi hàn, không độc giúp lương huyết, mát máu, cầm máu
  • Đương quy: Vị ngọt, cay, tính ôn. hoạt huyết, nhuận tràng, điều huyết, thông kinh.
  • Phòng phong: Vị cay, ngọt, tính ôn, , trừ thấp, là thuốc chữa rối loạn thần kinh trung ương như nhức đầu, choáng váng, mắt mờ, trừ phong, đau khớp xương.
  • Chỉ xác: là vị khổ, ôn, quy vào các kinh tỳ, vị. Kiêng kỵ: phụ nữ có thai không nên dùng.
  • Hoàng cầm: Vị đắng, lạnh, điều trị bứt rứt, khát nước, huyết nhiệt.

Với các nguyên liệu có nguồn gốc hoàn toàn từ tự nhiên, lành tính, Safinar đảm bảo chữa khỏi bệnh trĩ nhanh, hiệu quả, không tái phát.

Thuốc Thăng Ma Tán Thống và Bảo Vĩ Khang

Bảo Vĩ Khang
Thuốc Thăng Ma Tán Thống và Bảo Vĩ Khang

Thăng Ma Tán Thống và Bảo Vĩ Khang là bộ thảo dược Đông y hiệu nghiệm dành cho bệnh nhân bệnh trĩ. Sản phẩm ra mắt năm 2009, sau nỗ lực nghiên cứu trong 3 năm của Vạn Xuân Đường cùng 10 bác sĩ chuyên khoa đầu ngành. Theo các Tổ chức y tế, đây là sản phẩm mang lại hiệu quả tốt, lành tính và đặc biệt thích hợp với cơ địa người Việt.

Công dụng:

  • Hỗ trợ điều trị hiệu quả bệnh trĩ, bao gồm: trĩ hỗn hợp, trĩ nội, trĩ ngoại độ I và độ II, III.
  • Giảm đau, làm lành vết thương vùng hậu môn, dự phòng tái phát.
  • Giúp ích huyết, nhuận tràng, giảm táo bón
  • Giúp kháng viêm, cải thiện các triệu chứng của trĩ ( đau rát hậu môn, co búi trĩ )
  • Giúp cải thiện tình trạng sa búi trĩ, trĩ không co lên được.
  • Giúp cải thiện phù nề, nấm ngứa, chảy máu.
  • Giúp giảm tác nhân gây viêm nhiễm, nấm ngứa.

Cách phòng tránh bệnh trĩ nội độ 2

trĩ nội độ 2
Phòng tránh bệnh trĩ nội độ 2

Để tránh bị bệnh trĩ nội độ 2, người bệnh nên thực hiện một số lưu ý sau:

  • Đi đại tiện đúng giờ, không dùng sức mỗi khi đi đại tiện: Việc dùng sức để rặn phân ra ngoài sẽ khiến cho búi trĩ sa ra bên ngoài nhiều hơn, đồng thời làm trương căng búi trĩ, khiến cho bệnh trĩ nội hình thành.
  • Người bệnh nên chú ý đến vấn đề ăn uống: Một chế độ ăn uống hợp lý sẽ giúp chúng ta ngăn chặn được bệnh trĩ nội độ 2
  • Chú ý thói quen sinh hoạt hàng ngày: Để bệnh nhanh khỏi, người bệnh nên chú ý thay đổi những thói quen sinh hoạt như đi bộ, luyện tập thể dục thể thao thường xuyên, hạn chế ngồi lâu hoặc đứng lâu một chỗ, không nên ngồi xổm khi đi đại tiện…
  • Vệ sinh hậu môn sạch sẽ: Người bị trĩ nội nên chú ý vệ sinh hậu môn sạch sẽ, nên dùng giấy mềm để lau sau mỗi lần đi đại tiện, tốt nhất nên rửa sạch hậu môn mỗi ngày.
  • Ngâm hậu môn bằng nước ấm mỗi ngày: Việc ngâm hậu môn bằng nước ấm khoảng 15 phút mỗi ngày sẽ giúp kháng khuẩn, chống viêm nhiễm, tránh được các bệnh ở hậu môn, đồng thời giúp cho người bệnh thoải mái hơn rất nhiều.
  • Rèn luyện thể dục thể thao thường xuyên: Nên tạo cho mình thói quen rèn luyện thể dục thể thao để tăng cường sức khỏe, phòng tránh được nhiều bệnh, trong đó có các bệnh ở hậu môn.
  • Uống nhiều nước mỗi ngày: Mỗi người nên uống đủ 2 lít nước mỗi ngày để cung cấp đủ lượng nước cho cơ thể, phòng tránh táo bón, ngăn chặn nguy cơ hình thành bệnh trĩ nội.