Dấu Hiệu Trĩ Nội Ngoại Và Cách Điều Trị Hiệu Quả A-Z [Full 2020]

Bệnh trĩ nếu biết được những dấu hiệu bệnh trĩ sớm để điều trị kịp thời thì rất đơn giản. Bài viết sau sẽ chia sẻ cho bạn biết và cách điều trị hiệu quả.

Bệnh trĩ là gì?

dấu hiệu trĩ
Bệnh trĩ

Bệnh trĩ (ngày xưa trong dân gian thường gọi là bệnh lòi đom) là một căn bệnh liên quan tới vùng hậu môn, trực tràng. Các mao mạch, tĩnh mạch chạy khắp nơi trong cơ thể con người, khi các mao mạch, tĩnh mạch ở vùng hậu môn bị xưng phình to quá mức vì một nguyên nhân có thể xác định dẫn đến bệnh trĩ.

Nguyên nhân gây ra bệnh trĩ

dấu hiệu trĩ
Ngồi hoặc đứng một chỗ quá lâu sẽ dẫn đến nguyên nhân gây ra bệnh trĩ

Có rất nhiều nguyên nhân gây ra việc bị trĩ. Có thể kể đến một số nguyên nhân sau:

  • Những người liên tục bị mắc táo bón lâu ngày làm cho việc đi đại tiện trở nên rất khó khăn. Việc phải rặn với sức nhiều và rặn mạnh. Điều này khiến cho các mao mạch và tĩnh mạch vùng hậu môn bị kích ứng, giãn nở sau đó phình to dần.
  • Những người hàng ngày có công việc phải ngồi một chỗ hoặc đứng một chỗ quá lâu (ít vận động). Điều này dẫn đến sức ép lên khu vực hậu môn, trực tràng bị tăng cao. Đây cũng là nguyên nhân bệnh trĩ.
  • Phụ nữ trong một số tháng cuối thai kì khi tử cung to ra. Hoặc sau khi sinh con cũng có tỷ lệ mắc bệnh trĩ khá cao. Do thai nhi to dẫn đến chèn lép lên vùng xương chậu.
  • Bên cạnh đó việc giao hợp tình dục quá mức cho phép. Hoặc việc quan hệ qua đường hậu môn, hay đại tiện quá lâu. Cùng với đó là việc bạn thực hiện những công việc nặng. Hoặc béo phì đều là một trong những nguyên nhân chủ yếu gây ra bệnh trĩ.

Những dấu hiệu bệnh trĩ thường gặp

Dấu hiệu bệnh trĩ ngứa hậu môn

ngứa hậu môn
Dấu hiệu bệnh trĩ ngứa hậu môn

Mặc dù những dấu hiệu dưới đây không phải triệu chứng đặc trưng nhất của bệnh trĩ. Nhưng những triệu chứng ngứa hậu môn là dấu hiệu nhận biết nguy cơ bệnh trĩ dễ gặp nhất. Búi trĩ phát triển làm gián đoạn hàng rào khu vực hậu môn. Điều này khiến các chất thải, dịch nhầy bị ứ đọng không thoát ra được tại hậu môn gây ngứa nghiêm trọng.

Khi tình trạng ngứa vùng hậu môn này xảy ra hầu hết người bị trĩ đều gãi. Hoặc cọ sát vào vùng đó để giảm ngứa. Nhưng trên thực tế đây lại là lý do khiến bệnh nghiêm trọng hơn. Tình trạng ngứa sẽ được cải thiện khi bạn ngừng không dùng xà phòng để làm sạch, không lau chùi hay cọ xát quá mức. Để giảm đau ngứa hãy ngâm rửa nhẹ nhàng vùng hậu môn bằng nước muối ấm.

Dấu hiệu bệnh trĩ chảy máu tại hậu môn

 chảy máu tại hậu môn
Dấu hiệu bệnh trĩ chảy máu tại hậu môn

Việc những giọt máu xuất hiện trên giấy vệ sinh nhiều hoặc nhỏ có thể nhỏ giọt mỗi khi bạn đi đại tiện là triệu chứng tiếp theo. Thông thường người bệnh khi có những dấu hiệu đầu tiên sẽ thấy không đau. Nhưng lượng máu nhỏ giọt vẫn xuất hiện đều đều. Tuy nhiên cần lưu ý rằng nếu tình trạng chảy máu xảy ra quá nhiều lần lặp lại bạn nên gặp bác sĩ chuyên khoa để có biện pháp xử lý.

Khó khăn mỗi khi vệ sinh hậu môn

Khó khăn mỗi khi vệ sinh hậu môn
Khó khăn mỗi khi vệ sinh hậu môn

Dấu hiệu tiếp theo của bệnh trĩ phải kể đến tiếp theo đó là người bệnh sẽ gặp khó khăn mỗi lần vệ sinh vùng xung quanh hậu môn. Bởi mô  rất trĩ mỏng, lại dễ bị tổn thương nên dễ gây đau đớn. Điều này khiến việc làm sạch hậu môn trở nên khó khăn hơn.

Xuất hiện những vết bẩn tại đáy quần

Xuất hiện những vết bẩn tại đáy quần
Xuất hiện những vết bẩn tại đáy quần

Khi bạn bị trĩ bạn không thể tránh khỏi những vết bẩn từ phân rò rỉ ra không mong muốn tại đáy quần. Đó có thể là lượng máu chảy ra tại hậu môn hoặc đơn giản là những vết bẩn từ phân bạn không thể làm sạch còn tồn tại ở búi trĩ.

Ngoài ra khi búi trĩ hình thành lâu dài nó sẽ xuất hiện tại hậu môn thì cơ hậu môn không thể như bình thường. Nó khó có thể đóng lại dần dần. Từ đó dẫn đến dò rỉ các chất dịch từ trong hậu môn.

Táo bón hoặc có cảm giác đi đại tiện không hết

Táo bón hoặc có cảm giác đi đại tiện
Táo bón hoặc có cảm giác đi đại tiện không hết

Đây là dấu hiệu rất nhiều người gặp phải. Dấu hiệu bệnh trĩ này nên lưu ý khác nữa đó là tình trạng táo bón thường xuyên. Hoặc cảm giác đi đại tiện không hết hoàn toàn. Hiện tượng ngày là do búi trĩ xuất hiện ngay tại hậu môn. Làm cản trở quá trình đào thải ra bên ngoài cơ thể. Chính vì thế người bệnh thường sẽ khó đi đại tiện hết như bình thường và thấy vướng dẫn tới việc đi tiêu khó.

Táo bón lâu ngày cũng là một dấu hiệu của một số bệnh lý vùng hậu môn trực tràng khác. Chính vì thế để chắc chắn rằng cơ thể bạn an toàn. Bạn nên tới gặp bác sĩ để có được sự chẩn đoán đúng nhất.

Dấu hiệu bệnh trĩ sưng đau hậu môn

 sưng đau hậu môn
Dấu hiệu bệnh trĩ sưng đau hậu môn

Một dấu hiệu thường thấy khác của bệnh trĩ nữa dễ nhận biết. Đó chính là sự căng tức, sưng rát hậu môn. Nguyên nhân của việc này có thể do người bệnh đang quá căng thẳng.

Nhiều người đã dành hàng giờ đồng hồ ngồi trong nhà vệ sinh của mình. Để cố đi đại tiện, kèm theo đó họ thường cố rặn mạnh. Để phân có thể thoát ra. Những hành động như thế này càng khiến cho hậu môn sưng đau hơn. Điều này khiến các tĩnh mạch tại vùng hậu môn bị gây áp lực quá mức. Điều này khiến chúng bị kích thích.

Xuất hiện búi trĩ tại hậu môn

Xuất hiện búi trĩ tại hậu môn
Xuất hiện búi trĩ tại hậu môn

Nếu bạn thấy xuất hiện một vùng da thừa ở ngay ngoài cửa hậu môn. Hoặc đơn giản là một búi nhỏ như thịt thừa xuất hiện tại hậu môn. Thì chính xác là  bạn đã bị bệnh trĩ và đó là hình ảnh của búi trĩ. Khi đi khám đây sẽ là dấu hiệu chính xác nhất của bệnh trĩ mà các bác sỹ có thể dựa vào để chẩn đoán.

Khi búi trĩ đã xuất hiện tại hậu môn rồi. Việc làm sạch vùng hậu môn cẩn thận sẽ càng  khó khăn hơn. Từ đó gây nên những kích thích tại thuộc vùng da xung quanh gây ngứa, viêm.

Biến chứng bệnh trĩ?

Biến chứng bệnh trĩ?
Biến chứng bệnh trĩ?

Bạn cần quan tâm đến biến chứng dễ xảy ra nhất của bệnh trĩ. Những biểu hiện ban đầu của bệnh trĩ tưởng chừng rất nhẹ, không đau đớn hoặc không quá sức chịu đựng nên nhiều người thường bỏ qua. Tuy nhiên, một khi bệnh đã tái phát nhiều lần. Nó sẽ phát triển rất nhanh với các triệu chứng nghiêm trọng hơn, ngoài ra nó còn đe dọa trực tiếp tới sức khỏe và tính mạng người bệnh.

Gây viêm nhiễm hậu môn

Biến chứng đầu tiên có thể kể đến. Chính là triệu chứng nứt, rách cơ thịt vùng hậu môn. Đây là môi trường thuận lợi cho vi khuẩn, kí sinh trùng từ phân phát triển mạnh và nước tiểu tấn công gây bệnh viêm nhiễm hậu môn. Thậm chí, khi các vi khuẩn và độc tố đã phát triển, nó thực sự có cơ hội xâm nhập ngược vào máu có thể gây nhiễm trùng máu.

Gây thiếu máu cấp

Một trong những biến chứng tiếp theo của người bị bệnh trĩ. Chính là thiếu máu cấp. Nguyên nhân do người bị bệnh trĩ thường xuyên đi ngoài ra máu với lượng máu chảy từ ít đến nhiều qua vùng hậu môn. Tùy vào mức độ nghiêm trọng của bệnh.

Tình trạng này nêu càng để lâu về sau sẽ gây hoa mắt chóng mặt, tụt huyết áp, ngất xíu,… Do thiếu máu cấp. Một số trường hợp bệnh nhân máu chảy quá nhiều khiến mất sức. Dẫn đến hôn mê sâu vô cùng nguy hiểm.

Nguy cơ ung thư hậu môn

Một khi hậu môn của bạn đã bị viêm nhiễm. Nếu bạn không điều trị kịp thời, vùng này sẽ gây hoại tử da thịt hậu môn. Quan trọng hơn nó  kích thích tế bào ung thư phát triển. Thực tế cho thấy có đến hơn 70% bệnh nhân ung thư của vùng hậu môn. Nguyên nhân chính là do mắc bệnh trĩ nhưng không can thiệp chữa trị sớm ngay lập tức hoặc chữa trị không triệt để.

Nguy cơ viêm nhiễm phụ khoa

Hậu môn nằm sát cơ quan sinh dục. Điều này ai cũng biết. Cơ quan sinh dục nữ giới là bộ phận tương đối phức tạp. Đặc biệt là nó rất gần với lỗ hậu môn. nên khi bị bệnh trĩ cơ bản. Thường dễ dẫn đến gây viêm nhiễm phụ khoa. Đặc biệt vùng tử cung sẽ bị ảnh hưởng nặng nề. Nhất là đối với phụ nữ đã và đang trong thời kỳ mang thai và sau khi sinh con xong.

Suy giảm chất lượng cuộc sống

Đây là điều không thể bàn cãi thêm. Vùng hậu môn của bạn luôn trong tình trạng ngứa ngáy khó chịu, đau xót miên man, sưng tấy hoặc dom lòi hẳn ra ngoài,… Điều này sẽ khiến người bệnh luôn cảm thấy bức bối không yên và khó chịu. Nhiều người kh bị trĩ nặng còn trở nên mệt mỏi, chán ăn, căng thẳng các dây thần kinh. Ngoài ra còn suy nhược cơ thể, ngại giao tiếp vì mắc căn bệnh này.

Các phương pháp điều trị bệnh trĩ hiện nay

Chữa trị bệnh trĩ nội khoa

dấu hiệu trĩ
Chữa trị bệnh trĩ nội khoa

Chữa trĩ ngay và luôn cùng với cách sinh hoạt điều độ như thế nào? Loại thuốc dưới đây sử dụng cho trĩ cấp độ 1 cũng như 2, người bệnh ra máu ít.

  • Dùng thuốc kiểu viên nén từ tây y để trị trĩ nhằm suy giảm cảm giác đau, chống viêm, chống phù nề.
  • Sử dụng kem mỡ có tính ấm nóng để bôi. Hoặc mua thuốc đặt tại hậu môn để tụt thắt khóm trĩ lại. Gíup kháng viêm, giảm sút đau đớn.

Điều trị bệnh trĩ ngoại khoa

Điều trị bệnh trĩ ngoại khoa
Điều trị bệnh trĩ ngoại khoa

Khi bệnh trĩ cấp độ 1 và 2 vừa phát triển. Bác sỹ đã có thể áp dụng phương pháp chích xơ chỉ định cơ bản. Phương pháp này không dùng cho bệnh trĩ ngoại, bệnh trĩ có tụ máu. Bệnh trĩ nội khi bị viêm loét hoặc đã chuyển sang giai đoạn hoại tử.

Phẫu thuật thắt búi trĩ bằng dây thun vòng cao su bao được nhiều người thực hiện. Khu vực quanh khóm trĩ có nhiều búi được thắt sẽ dẫn đến sự mất máu cục bộ. Điều này khiến cho búi trĩ teo lại cũng như tự rụng đi. Phương pháp này có thể áp dụng cách chữa bệnh trĩ cho bệnh trĩ ở mức độ hai hoặc bệnh trĩ mức độ ba.

Phẫu thuật cắt trĩ bằng những giải pháp Ferguson, Miligan Morgan, White Head là một biện pháp mạnh. Những giải pháp nà được can thiệp trực tiếp đến thành của các búi trĩ. Nó gây cảm giác đau đớn cho người bị bệnh trong nhiều ngày. Chính vì thế phương pháp khoa học này ít được sử dụng hiện nay.

Phương pháp xâm lần tối thiểu HCPT & PPH. Đây là cách chữa bệnh trĩ với kỹ thuật cao. Phương pháp xâm lấn tối thiểu chỉ can thiệp đến vùng búi trĩ bị phình to trong giai đoạn này. Mà nó không làm ảnh hưởng đến các vùng khác xung quanh hậu môn. Trước khi thực hiện bác sĩ sẽ tiêm thuốc giảm đau vào cơ thể. Sau đó làm tiểu phẫu có xâm lấn tối thiểu để cắt bỏ búi trĩ. Ngoài ra các loại chỉ tạo vết thương rất nhỏ. Bệnh nhân sẽ không có cảm giác đau đớn cục bộ nhiều. Đặc biệt kỹ thuật xâm lấn tối thiểu này. Sẽ hoàn toàn giúp vết thương nhanh lành hơn các kỹ thuật cắt trĩ khác hiện nay.

Chữa bệnh trĩ bằng cách thay đổi thói quen sinh hoạt

Hiện nay các bài thuốc Nam hay phương pháp dân gian rất được nhiều người áp dụng. Cách trị bệnh trĩ tại nhà bằng cách thay đổi thói quen sinh hoạt có thể nói là một trong những biện pháp đơn giản nhất, dễ thực hiện nhất. Mà chắc chắn những người bệnh trĩ giai đoạn đầu luôn tìm đến.

Việc điều trị bệnh trĩ ở giai đoạn đầu người bệnh nên thực hiện sớm và tối giản theo một số cách đơn giản như sau:

Cân bằng lại chế độ ăn uống

Cân bằng lại chế độ ăn uống
Cân bằng lại chế độ ăn uống

Chế độ ăn uống ảnh hưởng rất lớn đến cơ thể người bị trĩ. Bởi nguyên nhân dẫn tới bệnh trĩ có sự liên quan mật thiết khá lớn tới chế độ ăn uống của người bệnh. Nếu bệnh nhân ăn uống không đúng cách trong nhiều ngày, dẫn tới cơ thể của chính bệnh nhân mắc chứng bệnh về hệ tiêu hóa như dạ dày, đại tràng. Điều này làm ảnh hưởng lớn tới vấn đề đại tiện. Qua đó cũng hình thành lên bệnh trĩ. Ngoài ra ăn uống không đúng cách còn gây ra bệnh táo bón, nó làm ảnh hưởng nhiều tới sức khỏe của bệnh nhân bị trĩ.

Tập thể dục đều đặn

Tập thể dục đều đặn
Tập thể dục đều đặn

Thể dục thể thao đều đặn, nhịp độ có tác động tích cực đên sức khỏe nói chung có tác dụng phòng và hỗ trợ điều trị bệnh trĩ rất tốt. Nên không chỉ riêng với bệnh trĩ mà mọi người đều nên dành thời gian tập thể dục để nâng cao sức khỏe cho bản thân.

Tùy thể trạng bạn có thể lựa chọn cho mình bài tập thích hợp như hít thở, đi bộ, bơi lội, đạp xe…Nó sẽ giúp tinh thần thỏa mái, cơ thể khỏe mạnh từ đó hỗ trợ điều trị bệnh trĩ tốt hơn.

Uống nhiều nước

Uống nhiều nước
Uống nhiều nước

Nước là thứ thanh lọc rất tốt cho cơ thể. Ngoài việc tăng cường các thực phẩm giàu chất xơ trong mỗi bữa ăn. Bạn còn cần đảm bảo duy trì uống tối thiểu từ 1,5 – 2 lít nước mỗi ngày. Nó sẽ giúp cơ thể và các bộ phận khác dễ dàng tiêu hóa và đào thải chất cặn ra ngoài hơn. Giúp tránh việc làm hậu môn đau rát.

Điều chỉnh thói quen đại tiện

Điều chỉnh thói quen đại tiện
Điều chỉnh thói quen đại tiện

Thói quen đi đại tiện cũng ảnh hưởng không nhỏ đến quá trình điều trị bệnh. Việc đại tiện cũng là việc rất quan trọng cần hình thành thói quen. Bạn hoàn toàn không nên dặn hoặc dùng sức quá mạnh để tránh làm các búi trĩ bị xa ra ngoài nhiều hơn. Thậm chí là gây tổn thương nứt, loét hậu môn. Hoặc đơn giản là chảy máu khiến bệnh thêm trầm trọng. Thay vào đó bạn nên ăn các thực phẩm nhuận tràng, tốt cho tiêu hóa và cố gắng tạo thói quen đi đại tiện vào các khung giờ nhất định.

Chế độ sinh hoạt phù hợp cho người bệnh trĩ

dấu hiệu trĩ
Chế độ sinh hoạt phù hợp cho người bệnh trĩ

Những thói quen sinh hoạt và phong cách sống của bản thân bệnh nhân dưới đây. Chính nó sẽ giúp bạn hạn chế diễn tiến bệnh trĩ:

  • Ăn nhiều các loại hạt ngũ cốc, trái cây và rau xanh
  • Uống nhiều nước lọc mỗi ngày
  • Tập thể dục hợp lý để giúp ngăn ngừa táo bón
  • Giữ cho khu vực hậu môn sạch sẽ bằng nước muối ấm hàng ngày.
  • Không dùng giấy vệ sinh khô ráp: bạn nên vệ sinh hậu môn bằng khăn giấy ướt, hoặc khăn khô đa năng thấm nước không chứa chất tạo mùi sau khi đi vệ sinh
  • Chườm nước đá ngay lập tức để làm giảm sưng.